Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức thanh toán tại Công ty CP thủy sản & XNK Côn Đảo (Coimex) (Trang 44)

(Nguồn: Website Công ty COIMEX)

2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Công ty Cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo là doanh nghiệp hạch toán độc lập, lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. Cơng ty quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng

Ban Giám Đốc

Tổnggiám đốc: là người quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn

vị chịu trách nhiệm chung, trực tiếp điều hành hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh trong tồn bộ Cơng Ty. Thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế, chính trị của Đảng, nhà nước, có quyền phân bổ nhiệm vụ cán bộ cấp dưới, kiểm tra giám sát mọi hoạt động

Xí nghiệp chế biến hải sản Surimi

Xí nghiệp chế biến hải sản 01

Ban Giám Đốc BỘCÔNGTHƯƠNGTRỪƠNGĐẠIHỌC CÔNGNGHIỆP T

B Á O C Á O T H C T P T T N

Phòng Nhân sự Phòng Kế hoạch kinh doanh-Tổng hợp

Đại Hội đồng cổ đông

Hội Đồng Quản Trị Ban kiểm sốt

Phịng Kế tốn- Tài vụ

Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Chỉ đạo và chịu trách nhiệm về hoạt

động của phòng kế hoạch – kinh doanh - tổng hợp. Chịu trách nhiệm về kinh doanh với khách hàng nước ngoài đối với Tổng giám đốc cơng ty.

Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất: Chỉ đạo tổ chức sản xuất của Xí

nghiệp chế biến hải sản. Chịu trách nhiệm về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm trước Tổng giám đốc cơng ty.

Phịng Tổ chức hành chính

Giúp giám đốc về cơng tác tổ chức lao động, bố trí nhân sự, theo dõi thi đua, khen thưởng và kỹ luật, định mức lao động. Tổ chức thực hiện công tác bảo mật, lưu trữ, truyền đạt công văn theo quy định của nhà nước.

Phòng kế hoạch kinh doanh tổng hợp

Thực hiện ký kết hợp đồng đối với các nhà cung ứng (nguyên vật liệu). Tham mưu cho Ban giám đốc về công tác tổ chức kinh doanh tại công ty. Nghiên cứu thị trường, đưa ra các phương án, các kế hoạch tiếp cận thị trường cho phù hợp. Nắm được tình hình về chi phí sản xuất và giá thành thực tế từ đó xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Phịng kế tốn tài vụ

Chịu trách nhiệm về khâu hạch toán kế tốn tài chính, hạch tốn mọi chi phí và tính tốn giá thành sản phẩm. Quản lý về mặt tài chính kinh tế, quản lý tiền mặt, quản lý tài sản và vấn đề cấp phát vốn, cân bằng thu chi tài chính, lập biểu kế tốn, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tham mưu cho BGĐ trong công tác tài chính.

Xí nghiệp chế biến hải sản

Được thành lập năm 1995. Chế biến sản phẩm surimi và các sản phẩm mô phổng surimi. Công suất chế biến: 1200-1500 tấn/tháng. Thị trường xuất khẩu: Tây và Đông EU, Nga, CIS, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Mỹ, Úc, Tây Ban Nha, Ý... Với những trang thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại của Hàn Quốc, sản xuất theo qui trình khép kín đạt tiêu chuẩn ngành và đạt các chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm như: EU code, Haccp, ISO, Halal. BRC.

• Hệ thống kho bảo quản do Nhật bản sản xuất, công suất thiết kế 200m3 .Nhiệt độ -180C đến -300C, công suất thực hiện -180C đến - 250C.

• Hệ thống máy điều hồ trung tâm

• Hệ thống máy sản xuất đá vẩy cơng nghiệp ❖ Trại cá giống Thạnh Hòa Cần Thơ

Nuôi và cung cấp cho thị trường các loại cá giống: cá thát lát, cá cườm, cá tra, cá ba sa,.... với số lượng công nhân là 30 người. Sản lượng:5,5 triệu-6 triệu con/ năm. Diện tích ni: 10ha

Hoạt động của cơng ty về góp vốn đầu tư tài chính:hiện cơng ty đầu tư góp vốn vào Cty CP Thương Cảng Vũng Tàu với tổng số vốn góp chiếm 55%.

Các công ty con và công ty liên kết

Công ty con: Công ty CP Thương Cảng Vũng Tàu (Vốn điều lệ : 36 tỷ đồng),

Công ty Coimex với tỷ lệ góp vốn 55,72%.

Hai cơng ty liên kết: Công ty CP thủy sản Sao Biển-Trà Vinh (vốn điều lệ 30

tỷ đồng), tỷ lệ góp vốn 35%. Cơng ty CP Tắc Cậu-Kiên Giang (vốn điều lệ 26 tỷ đồng), tỷ lệ gốp vốn 40%.

2.3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây đây

Bảng 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2015

ĐVT: VND

SỐ

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1 Doanh thu bán hàng 673,294,878,896 608,226,584,396 559,374,513,225

2 Các khoản giảmtrừ 336,576,000 469,372,310 9,803,558,478

3 Doanh thu thuần 672,958,302,896 607,757,212,304 549,570,954,747

4 Giá vốn hàng bán 609,931,539,924 537,037,274,732 493,799,709,743

5 Lợi nhuận gộp 63,026,762,972 70,719,937,572 55,771,245,004

6 Doanh thu hoạt động

Tài chính

8,779,950,707 10,889,708,164 7,718,685,206

7 Chi phí Tài chính 4,022,477,376 5,985,825,886 6,216,346,033

Trong đó: chi phí lãi vay

1,975,805,222 1,416,349,046 1,240,686,764

8 Chi phí bánhàng 58,157,337,488 51,022,941,326 38,365,833,504

9 Chi phí quản lý Doanh nghiệp

18,472,385,350 12,141,972,478 9,192,826,830 10 Lợi nhuận thuần từ

HĐKD

(8,845,486,535) 12,458,906,046 9,714,923,843

11 Thu nhập khác 4,493,263,484 384,280,812 604,995,668

12 Chi phí khác 6,294,643,749 2,119,469,524 4,500,246,979

13 Lợi nhuận khác (1,801,380,265) (1,735,188,712) (3,895,251,311)

14 Tổng lợi nhuận trước thuế

(10,646,866,800) 10,723,717,334 5,819,672,532 15 Lợi nhuận sau thuế (10,646,866,800) 10,723,717,334 5,819,672,532

Bảng 2.2. Chênh lệch và tỷ lệ phần trăm giữa các năm ĐVT: % ĐVT: % SỐ TT Chỉ tiêu 2013 - 2014 2014 – 2015 Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ 1 Doanh thu bán hàng (65,068,294,282) -9.66% (48,852,071,389) -8.03% 2 Các khoản giảmtrừ 132,796,310 39.45% 9,334,186,168 1988.65%

3 Doanh thu thuần (65,201,090,592) -9.69% (58,186,257,557) -9.57%

4 Giá vốn hàng bán (72,894,265,191) -1.95% (43,237,564,989) -8.05%

5 Lợi nhuận gộp 7,693,174,600 12.21% (14,948,692,568) -21.13%

6 Doanh thu hoạt động

Tài chính

2,109,757,457 24.03% (3,171,022,958) -29.12%

7 Chi phí Tài chính 1,963,348,510 48.81% 230,520,147 3.85%

Trong đó:chi phí lãi vay

(59,456,176) -8.32% (175,662,282) -12.4%

8 Chi phí bánhàng (7,134,396,162) -2.27% (12,657,107,822) -24.81%

9 Chi phí quản lý

Doanh nghiệp (6,330,412,872) -4.27% (2,949,145,648) -24.29%

10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 3,613,419,511 40.85% (2,743,982,20 3) -22.02% 11 Thu nhập khác (4,108,982,672) -1.45% 220,714,856 57.44% 12 Chi phí khác (4,175,174,225) -6.33% 2,380,777,455 112.33% 13 Lợi nhuận khác (66,191,553) -3.67% (2,160,062,599) 124.49% 14 Tổng lợi nhuận trước thuế 76,850,534 0.72% (4,904,044,802) -45.73%

Nhận xét:

Trong 3 năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chế biến thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, với sự suy giảm rõ rệt của lĩnh vực này trong cả nước do thiếu hụt nguyên liệu, sự suy giảm giá, vấn đề môi trường… ảnh hưởng trẩm trọng đến môi trường kinh doanh của công ty. Ban lãnh đạo công ty cũng đã rất nỗ lực để tái cấu trúc lại cơ cấu công ty: giải thể những đơn vị hoạt động không hiệu quả, chuyển chức năng hoạt động khác… để phù hợp với tình hình chung tuy nhiên thực hiện một số hoạt động còn chậm.

Về doanh thu

Trong giai đoạn vừa qua, doanh thu bán hàng có xu hướng giảm qua hàng năm, doanh thu bán hàng năm 2015 đạt 559,374,513,225 đồng so với năm 2014 là 608,226,584,396 đồng giảm 48,852,071,389 đồng (tương ứng giảm 8.03%). Các khoản giảm trừ năm 2015 là 9,334,186,168 đồng tăng do các khoản chiết khấu hàng bán, hàng bán bị trả lại,...Doanh thu hoạt động tài chính năm 2015 đạt 7,718,685,206 đồng giảm 3,171,022,958 đồng so với năm 2014 (tương ứng giảm 29.12 %).

Về chi phí

Chi phí tài chính trong năm 2015 đạt 6,216,346,033 đồng so với năm 2014tăng 230,520,147 đồng (tương ứng 3.85%). Năm 2015 là năm bị ảnh hưởng rất nhiều về giá cả , trong khi đó đầu vào thì giá cả ngun phụ liệu tăng cao do ảnh hưởng chung của nền kinh tế toàn cầu , kéo theo chi phí vận chuyển như vận chuyển container, cước tàu, chi phí xuất khẩu... tăng cao.

Trongqtrìnhgiaodịchnăm2015 phátsinhthêmnhiềuchiphínhưphígiaodịch ngân hàng do trong năm 2015 công ty sử dụng phương thức thanh tốn L/c chiếm 60%. Bên cạnh đó cơng ty cũng cần vốn để kinh doanh cho nên phát sinh thêm chi phí chiết khấu bộ chứng từ , phí bảo hiểm, phí hoa hồng,... Vấn đề môi trường cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc chế biến, trong năm Công ty đã mạnh dạn đầu tư xây mới hồ nước thải trị giá hơn 10 tỷ đồng, để đủ điều kiện đáp ứng theo qui định của nhà nước. Việc thắt chặt cho vay giảm hạn mức của ngân hàng cũng là một yếu tố quan trọng và làm ảnh hưởng nhiều đến nguồn vốn lưu động, vốn mở rộng đầu tư…

Mặc dù trong năm 2015 đã có được những định mức chi phí rất tốt trong hoạt động của cơng ty, hầu hết các hoạt động của công ty đều có lãi, nhưng cơng ty khơng đạt được chỉ tiêu kế hoạch về lợi nhuận do phải bù đắp phần thiệt hại hàng Surimi bị trả về của năm 2013-2014 và tiền phạt do vi phạm lên đến 10 tỷ đồng.

Về lợi nhuận

Qua số liệu ta thấy lợi nhuận của công ty giảm mạnh vào năm 2015, lợi nhuận trong năm 2015 đạt5,819,672,532đồng so với năm 2014giảm 4,904,044,802 đồng(tương ứng giảm 45,73%) do nhu cầu khách hàng ngày càng ít, hàng bán bị trả lại.Ngồira, thu nhập khác tăngchiếm 57.44% do chênh lệch tỉ giá và hoạt động kinh doanh không thường xuyên.

Trong đầu năm 2016, Cơng ty đã có hướng thay đổi nguồn nguyên liệu và vật liệu rất nhiều khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường tốt, công ty tăng năng suất hoạt động hiệu quả đáng kể. Với những cố gắng và những gì đạt được của cơng ty trong năm 2014, 2015 sẽ tạo tiền đề và là lời hứa hẹn cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty trong năm 2016.

Bảng 2.3. Mức độ tăng trưởng giai đoạn 2013-2015

Đvt : %

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Doanh thu 100 90.33 83.12

Giá vốn hàng bán 100 88.04 80.95

Lợi nhuận gộp 100 112.06 88.48

Hình 1.1. Đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2013-2015

(Nguồn: Phòng Kinh doanh Coimex)

2.4. Những bộ phận tham gia hoạt động thanh tốn hàng xuất khẩu tại cơng ty

Giống như những doanh nghiệp xuất nhập khẩu, những bộ phận tham gia hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại cơng ty gồm: Ban giám đốc, phịng tài chính kế tốn, phịng kinh doanh. Mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ riêng

Ban giám đốc:

Giám đốc và các phó giám đốc phục trách đơn vị kinh doanh có nhiệm vụ xem xét các phương án kinh doanh, đánh giá tính khả thi của phương án và xét duyệt các phương án kinh doanh trong đó có phương thức thanh tốn mà cơng ty sử dụng đối với bạn hàng. Bên cạnh đó, ban giám đốc là bộ phận nắm quyền cao nhất, đại diện công ty ký kết hợp đồng thương mại và là người chịu trách nhiệm cao nhât về mọi hoạt động liên quan đến việc thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng, giái quyết các tranh châp phát sinh (nếu có). Ngồi ra, Ban giám đốc đặc biệt là giám đốc tài chính cịn có nhiệm vụ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty như phân tích mức độ ảnh hưởng của rủi ro tỷ giá đến giá trị hợp đồng xuất khẩu và đề ra cách thức tự bảo hiểm rủi ro tỷ giá một cách hiệu quả.

100 90 83 100 88 80 100 112 88 0 50 100 150 200 250 300 350

Nam 2013 Nam 2014 Nam 2015

LN G?p GVHB Doanh Thu

Phịng tài chính kế tốn:

Dựa trên phương án kinh doanh, hợp đồng kinh tế đã được ký và tài liệu có liên quan. Phịng tài chính kế tốn thực hiện các cơng việc của mình để thực hiện phương án kinh doanh và thực hiện các công việc nhằm thu hồi tiền hàng xuất một cách nhanh chóng. Các cơng việc phịng tài chính kế tốn làm:

Tiếp nhận thông báo của ngân hàng về việc khách hàng đã mở L/C, kiểm tra nội dung L/C của người nhập khẩu. Liên hệ với người mở tín dụng chứng từ và yêu cầu sửa đổi L/C cho phù hợp nếu khơng đồng ý các điều khoản của tín dụng chứng từ hoặc không thể thực hiện bât kỳ điều khoản nào. Yêu cầu ngân hàng xác nhận L/C nếu có nhu cầu. Làm cơng văn gửi ngân hàng nhờ thu hộ tiền, Lập hối phiếu để nhờ ngân hàng địi hộ tiền. Ngồi ra, phịng kế tốn cịn ứng tiền hàng xuất khẩu cho khách nội khi tiến hành thu gom hàng xuất.

Xuất trình bộ chứng từ thanh tốn để thu tiền về hoặc nhờ ngân hàng thu hộ tiền hàng xuất. Làm thủ tục chiết khâu bộ chứng từ (nếu có) và làm các thủ tục để nhận tiền từ người nhập khẩu thơng qua ngân hàng.

Phịng kinh doanh:

Có vai trị quan trọng trong hoạt động thanh tốn của cơng ty. Phịng kinh doanh có trách nhiệm lập phương án kinh doanh một cách cụ thể và chi tiết. Dựa trên L/C đã được mở của người nhập khẩu, phòng kinh doanh tiến hành kiểm tra những yêu cầu về bộ chứng từ thanh tốn, nội dung trong phần mơ tả hàng hóa...và tiến hành yêu cầu người mở L/C sửa đổi và bổ sung chứng từ (nếu cần). Chuẩn bị nguồn hàng và giao hàng cho người nhập khẩu. Lập bộ chứng từ thanh toán bao gồm hoá đơn thương mại, vận tái đơn, giây chứng nhận bảo hiểm hoặc bảo hiểm đơn, giây chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, giây chứng nhận chât lượng, số lượng, giây chứng nhận kiểm dịch... Tuỳ thuộc thoả thuận giữa hai bên mà bộ chứng từ thanh toán đối với mỗi phương thức thanh toán là khác nhau. Trong thời gian qua, mỗi phòng ban trong hoạt động thanh tốn tại cơng ty Coimex đều thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

vấn cho ban giám đốc về mặt tài chính;Trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Nếu áp dụng phương thức thanh tốn L/C, phịng tài chính kế tốn có trách nhiệm tiếp nhận thơng báo mở L/C của người nhập khẩu, kiểm tra nội dung của L/C, làm thủ tục tu chỉnh L/C, chịu trách nhiệm việc lập hối phiếu, có trách nhiệm tư vân cho ban giám đốc tài chính về việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá, và chịu trách nhiệm kiểm tra số tiền thu về.

Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm lập phương án kinh doanh, lên kế hoạch chuẩn bị hàng xuất khẩu sao cho đúng thời hạn và chịu trách nhiệm về việc lập bộ chứng từ xuất trình.

2.5. Khái quát hoạt động XNK của công ty trong thời gian qua

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu 2013-2015

Đvt: USD

Năm Sản lượng XK (Tấn) Kim ngạchXK(USD)

Giá XK bình quân

(USD/tấn)

2013 15,882 30,504,167 1920.7

2014 14,077 27,042,131 1921.0

2015 11,742 24,333,893 2072.4

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Nhận xét:

Qua bảng biểu ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu giảm qua từng năm. Năm 2013, công ty xuất khẩu được 15,882 tấn với giá xuất khẩu bình quân đạt 1920,7 USD/tấn. Năm 2014, đã xuất khẩu hơn 14,077 tấn hàng, trong đó đa phần là sản phẩm Surimi; tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2014 của công ty đạt 27 triệu USD. Năm 2015, sản lượng xuất khẩulà 11,742 tấn, tổng kim ngạch xuất khẩu 2015 đạt 24,3 triệu USD, giảm khá nhiều so với năm 2014.

Nguyên nhân chính là do thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế biến động phức tạp và khó lường, tác động tiêu cực đến sự ổn định kinh tế thế giới. Năm 2015 là năm

thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế biến động mạnh và phức tạp nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 – 2009, khách hàng hạn chế đặt hàng, lượng tiêu thụ giảm dẫn đến kim ngạch của hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cũng giảm theo. Thứ hai là do ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu trong nước khan hiếm, vì nguồn ngun liệu đánh bắt khơng có sự bảo tồn, ngư dân chỉ đánh bắt ven bờ, tàu thuyền có cơng suất nhỏ không thể đi đánh bắt xa bờ, cũng một phần là do do ảnh hưởng của biến động Biển đông , các ngư trường đánh bắt quen thuộc bị hạn chế…

Để đảm bảo đơn hàng doanh nghiệp đã phải xoay sở để có phương án vay vốn nhằm chủ động nguồn nguyên Với nguồn vốn mạnh, Coimex có thể bảo đảm nguồn nguyên liệu khi các đơn vị khác thiếu; đồng thời đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường. Nhờ nâng cao uy tín về chất lượng sản phẩm, về tiến độ giao hàng, Coimex đã được Tập đoàn Future Seafoods (Pháp), một đối tác lâu năm, tin tưởng chuyển 100% số tiền tạm ứng hợp đồng trước giao hàng sau. Do đó, Coimex ln có được nguồn vốn kịp thời để thu mua nguyên liệu trả tiền ngay cho người cung cấp nguyên, phụ liệu. Đây cũng là ưu tiểm mạnh của công ty trong việc thu mua nguyên, phụ liệu, trong khi đó các đối thủ cạnh tranh đang trong giao đoạn thiếu hụt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức thanh toán tại Công ty CP thủy sản & XNK Côn Đảo (Coimex) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)