hợp tác xã nông nghiệp
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho HTX là nhiệm vụ rất quan trọng, là một hướng đầu tư hỗ trợ cần thiết và có hiệu quả của Nhà nước cho HTX. Bởi vì, suy cho cùng yếu tố con người vẫn là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của bất cứ mơ hình kinh tế nào, HTXNN khơng thể nằm ngồi u cầu đó. Trong những năm qua. Đội ngũ cán bộ HTXNN vừa thiếu, vừa yếu và đây là nguyên nhân cơ bản của những yếu kém và hạn chế cần phải nhanh chóng khắc phục để HTX phát huy tiềm năng và phát triển bền vững. Vì vậy cần khẩn trương tiến hành quy hoạch để từng bước thực hiện việc đào tạo và đào tạo lại số cán bộ hiện nay của HTXNN, nhất là cán bộ chủ chốt.
Coi trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ HTXNN với phương châm thường xuyên, liên tục, kết hợp giữa đào tạo với bồi dưỡng, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt của HTXNN.
Trong những năm gần đây, huyện Hồ Vang rất coi trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Chỉ riêng năm 2006 đã mở 8 lớp tập huấn cho cán bộ HTX với 40 người tham gia. Nội dung tập huấn rất phong phú thiết thực như về kinh tế thị trường, học tập Luật HTX 2003 các Chỉ thị của chính phủ, xây dựng điều lệ mẫu, phương án SX-KD. Xây dựng tiêu chí phân loại HTX, xây dựng mơ hình HTX điển hình tiên tiến, đào tạo vi tính cho cán bộ văn phịng, kế tốn. Hiện nay huyện đã và đang thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ HTX cụ thể như sau:
- Đến cuối năm 2008 thực hiện xong việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ chủ chốt trong HTX (chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, kế tốn, trưởng ban kiểm sốt), đồng thời các địa phương, cơ sở HTX có kế hoạch chọn nguồn cán bộ kế cận để gửi đi đào tạo trung và dài hạn. Thường xuyên mở các đợt tập huấn ngắn ngày để cập nhật bổ sung kiến thức, tăng năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ HTX hiện có.
- Đối tượng đào tạo (ngồi 3 chức danh cán bộ chủ chốt, cần mở rộng việc đào tạo bồi dưỡng đến với cán bộ quản lý HTX, các tổ hợp tác, thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc điều hành, đội trưởng các tổ đội sản xuất, dịch vụ, cán bộ khuyến nông, kỹ thuật trong HTX và tổ trưởng tổ hợp tác hiện có trên địa bàn, các chủ trang trại.
Để đảm bảo cho công tác đào tạo cán bộ cho các HTXNN có hiệu quả cần xác định rõ và tài trợ kịp thời kinh phí cho cơng tác này. Nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ HTXNN hiện nay đang được hình thành từ 2 nguồn chủ yếu là kinh phí hỗ trợ của Nhà nước và quỹ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của HTX. Do năng lực tài chính của các HTXNN thường trong tình trạng hạn hẹp,
nên trong thời gian trước mắt vai trị cung cấp kinh phí cho đào tạo và bồi dưỡng cán bộ HTX phải chủ yếu thuộc về Nhà nước.
Để nâng cao hiệu quả đào tạo, khuyến khích cán bộ HTXNN khơng ngừng nâng cao nhận thức cần phải tiếp tục hồn thiện chính sách thu hút, sử dụng cán bộ HTX. Cần khuyến khích việc mạnh dạn thực hiện cơ chế thuê cán bộ quản lý HTX ở những HTX có quy mơ hoạt động lớn, không giới hạn việc lựa chọn cán bộ HTX nông nghiệp chỉ trong nội bộ xã viên HTXNN hiện hành. Xây dựng chế độ chính sách ưu đãi đối với những người đi học là cán bộ, xã viên, con em xã viên HTXNN về làm việc lâu dài tại HTXNN.
Một thực trạng cần giải quyết hiện nay là, đại bộ phận nông hộ đang rất hạn chế trong việc tiếp cận với kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp như các vấn đề: chọn cây con, quy trình chăm sóc, trồng đúng thời vụ, bảo quản chế biến… Những vấn đề đặt ra đó địi hỏi phải tăng cường đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ chun sâu trong lĩnh vực nơng nghiệp về với cơ sở để hướng dẫn cho bà con làm kinh tế gắn với KH- CN có hiệu quả.
Để cán bộ đang cơng tác trong HTX nơng nghiệp gắn bó lâu dài với HTXNN cần sớm ban hành và khuyến khích các HTX thực hiện những chế độ đãi ngộ hợp lý như thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội cho cán bộ và người lao động của HTXNN, trước hết là đối với cán bộ quản lý HTX; xây dựng chế độ lương hợp lý; lương của cán bộ quản lý HTXNN phải được tính tốn gắn với kết quả hoạt động hàng năm của HTX (dựa trên phần trăm của lợi nhuận hay doanh thu) do đại hội xã viên quyết định, có chế độ khen thưởng thích đáng đối với cán bộ quản lý HTX có nhiều đóng góp tích cực.
Cơng tác tun truyền: Trong những năm tới cần tăng cường công tác
tuyên truyền, để cán bộ, nhân dân thống nhất quan điểm và nhận thức, có niềm tin vững chắc và hành động kiên quyết để biến chủ trương lớn của Đảng
thành hiện thực: Phát triển kinh tế tập thể là một chủ trương lớn mang tính tư tưởng và tầm chiến lược có tính nhất qn và xun suốt của Đảng ta nhằm đưa kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, từ đó góp phần phát triển vững chắc nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trong những năm tới vai trò và vị trí của kinh tế tập thể, HTXNN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần không những không giảm đi, ngược lại được tăng cường, củng cố và phát triển.
Tuy nhiên, phát triển HTXNN liên quan tới hàng chục triệu con người, nhất là nông dân. Đây là sự nghiệp lớn, nhưng lâu dài và rất khó khăn, bởi lẽ người nơng dân vốn mang tư tưởng tiểu nông tư hữu, không dễ dàng tham gia vào các hoạt động mang tính tập thể khi chưa thấy rõ lợi ích của mình có được đảm bảo hay không. Mặt khác, sự tồn tại và hoạt động của HTXNN theo cơ chế tập trung bao cấp nhiều năm đã gây ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ tới sự tin tưởng của nông dân vào những cái lợi mà HTX có thể mang lại cho họ. Những khó khó khăn rất lớn đó đã tạo ra cản trở đáng kể đối với nông dân trong việc nhận thức đúng đắn và thống nhất về bản chất HTX, lợi ích và lợi thế của loại hình tổ chức HTX, biến nó thành một tư tưởng rộng lớn thấm sâu vào quảng đại quần chúng nhân dân.
Nhận thức về bản chất HTX không những là việc khó đối với nơng dân, mà cịn thường ở mức chưa đầy đủ ở lãnh đạo các cấp chính quyền và lãnh đạo HTX. Thực tế phát triển các mơ hình HTXNN ở Hồ Vang những năm qua cho thấy, sự yếu kém của nhiều HTXNN ngồi ngun nhân thiếu tích cực từ phía nơng dân cịn do sự thiếu năng động nhạy bén của các ban quản trị điều hành cùng sự thiếu quan tâm từ phía chính quyền địa phương. Mặc dù nguyên nhân nhận thức về HTXNN chưa đầy đủ không phải là nguyên nhân duy nhất, song đó là ngun nhân có tác động khơng nhỏ tới sự phát triển của kinh tế tập thể dưới hình thức HTXNN. Để cho thấy HTXNN thực sự trở
thành sức mạnh vật chất góp phần thúc đẩy tiến bộ kinh tế và xã hội cần nâng cao nhận thức về HTXNN đối với cả nông dân, thành viên ban quản trị, các cấp bộ Đảng và chính quyền.
Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về HTX cần được thực hiện thông qua sự phối hợp với cơ quan thuộc Liên minh HTX và các ngành chức năng, mở rộng hình thức tuyên truyền theo hướng ngày càng đa dạng, gần gũi với các tầng lớp nông dân như thông qua đài, báo, các phương tiện thông tin đại chúng. Phối hợp với Đài phát thanh truyền hình xây dựng chuyên mục “Phát triển kinh tế tập thể”, tuyên truyền thông qua lồng ghép với các chương trình tập huấn của các đồn thể, qua tham quan học tập các mơ hình điển hình tiên tiến ở các địa phương trong và ngồi tỉnh, qua hội thảo chuyên đề, đưa chương trình giáo dục về phát triển HTXNN vào giảng dạy ở các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ. Công tác tuyên truyền, vận động phải được đảm bảo về kinh phí, đa dạng về hình thức và phương pháp nhằm thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
KẾT LUẬN
Phát triển HTXNN vừa đòi hỏi khách quan của nền sản xuất hàng hố với quy mơ ngày càng lớn vừa là yêu cầu xã hội giúp đỡ các hộ nông dân vươn lên trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn, hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, đối với các HTX nơng nghiệp, một u cầu có tính bắt buộc là phải nhanh chóng đổi mới hoạt động của mình cho phù hợp với cơ chế thị trường, có như vậy HTXNN mới đứng vững và phát triển.
Cũng như nhiều địa phương khác, huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng đã thực hiện đầy đủ đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế tập thể nói chung và HTX nói riêng. Đặc biệt từ khi có Nghị quyết 13 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, khố IX. Hồ Vang đã khơi dậy tiềm năng, phát huy nội lực và ngoại lực để phát triển kinh tế tập thể dưới nhiều hình thức thích hợp trên các lĩnh vực kinh tế, trong đó mơ hình HTXNN là nịng cốt.
Để đạt được những mục tiêu, phương hướng, giải pháp được nêu trong luận văn, xin đề xuất một số kiến nghị như sau:
Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cán bộ, nhân dân không
chỉ thấy rõ vị trí vai trị của HTXNN đối với kinh tế hộ nông dân, với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay. Mà phải thấy rõ vai trò về lâu dài của HTXNN trong nền kinh tế quốc dân, là một trong những nhân tố có tính ngun tắc đảm bảo định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Thứ hai: Đảng bộ, chính quyền địa phương cần có chính sách cụ thể
trại gia đình, tổ hợp tác tự phát đang phát triển mạnh trên địa bàn, đồng thời giải quyết dứt điểm những HTXNN chỉ tồn tại hình thức.
Thứ ba: Nhanh chóng đổi mới hoạt động dịch vụ nông nghiệp của
những HTX đã chuyển đổi nhưng hiệu quả thấp theo hướng xã viên là đại
diện hộ gia đình, tăng vốn cổ phần thơng qua ký kết hợp đồng giữa HTX với
kinh tế hộ, hộ gia đình khơng địi hỏi phải tham gia tồn bộ những khâu dịch vụ mà HTX đảm nhận. Đồng thời mở rộng mơ hình HTX sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp với các loại hình như: Doanh nghiệp HTX cổ phần; trang trại HTX cổ phần, thành viên tham gia bao gồm: HTX - Hộ gia đình - Doanh nghiệp thuộc mọi thành kinh tế. Với phương châm tăng vốn góp cổ phần, xã viên đích thực, thu nhập xã viên gắn với hoạt động của HTX.
Thứ tư: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với HTXNN thơng
qua chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chuyển giao KHCN, vốn, thông tin thị trường, đào tạo cán bộ, chuyển giao các chương trình dự án của Chính phủ. Tiếp tục nghiên cứu bổ sung tiêu chí phân loại HTX phù hợp với thực tiễn, đồng thời sâu sát chỉ đạo và tổng kết rút kinh nghiệm, nêu gương, nhân rộng mơ hình HTX điển hình tiên tiến, thì nhất định việc "tiếp tục đổi mới,
phát triển và nâng cao hiệu quả HTXNN" sẽ đạt được hiệu quả cao và thiết