Bên cạnh những thành tựu kết quả đạt được, các HTXNN kiểu mới cịn bộc lộ những khó khăn và hạn chế trong hoạt động.
Thứ nhất: Việc thành lập mới HTX theo Luật trong thời gian qua cịn ít
chưa tương xứng với yêu cầu phát triển của sản xuất, tỷ lệ HTXNN yếu kém (02 HTX chiếm 15,39% tổng số HTX trong toàn huyện).
Thứ hai: Cơ cấu hoạt động dịch vụ của hầu hết các HTXNN chưa hợp
lý, phạm vi còn hẹp, chủ yếu là cung cấp những dịch vụ bắt buộc vì hộ nơng dân khơng có khả năng làm hoặc làm khơng có hiệu quả như dịch vụ thuỷ nơng, điện, bảo vệ thực vật, cung ứng vật tư, thú y, dịch vụ thuỷ nơng... Trong khi đó một số khâu dịch vụ rất cần thiết để tạo thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế hộ thì nhiều HTXNN chưa làm được hoặc nếu làm thì hiệu quả chưa cao như dịch vụ tín dụng nội bộ, dịch vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ tư vấn tiếp thị thị trường. Nhiều HTXNN đang tồn tại chủ yếu về hình thức,
phương thức hoạt động chưa thực sự gắn với lợi ích của xã viên, chưa lấy lợi ích của xã viên làm mục tiêu hoạt động.
Thứ ba: Nguồn lực tài chính của nhiều HTXNN cịn yếu và thiếu, cơ sở
vật chất - kỹ thuật nghèo nàn. Hầu hết các HTXNN kiểu mới đều thiếu vốn để hoạt động dịch vụ. Qua điều tra khảo sát cho thấy vốn bình quân một HTX 1.009 triệu đồng, trong đó tài sản cố định và đầu tư tài chính 327 triệu đồng, vốn lưu động chỉ đạt ở mức 682 lại thường bị chiếm dụng quá lớn khoảng 40,4% so với tổng nguồn vốn).
Tài sản cố định của HTXNN hiện nay đang tồn tại dưới dạng vật chất như trụ sở làm việc, các tài sản có tính chất cơng cộng như cầu cống, đường, điện, kênh mương, trạm bơm, đang xuống cấp trầm trọng, khả năng sinh lợi rất hạn chế, khơng thể dùng được vào mục đích thế chấp, cầm cố vay vốn tín dụng.
Nguồn vốn đã ít, nhưng nguồn vốn hình thành khơng ổn định trong đó vốn góp của xã viên mới rất ít về số lượng, chủ yếu giá trị tài sản của họ khi chuyển sang HTX kiểu mới, Hầu hết xã viên chưa muốn đóng góp thêm vì chưa thực sự tin tưởng vào HTX, nếu có cũng chỉ mang tính tượng trưng.” Tổng nguồn vốn kinh doanh 13,1 tỷ đồng, trong đó vốn góp của xã viên chỉ 4,05 tỷ đồng, chiến tỷ lệ 30,5%. Do đó, nhiều HTX kiểu mới khơng có vốn đề hoạt động, chỉ làm nhiệm vụ trung gian giữa tư thương hoặc các DNNN với hộ nơng dân hoặc hoạt động hình thức. Nhiều HTX đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để làm dịch vụ, nhưng gặp khơng ít khó khăn, vì lợi nhuận thấp khơng đủ trang trải cho bộ máy quản lý HTXNN và trả lãi suất vốn vay ngân hàng.
Thứ tư: Thiếu cán bộ có năng lực quản lý và điều hành các hoạt động
dịch vụ, trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ của hầu hết cán bộ HTX đều ở mức thấp, trên 32% cán bộ HTX chưa qua đào tạo một cách hệ thống, bài
bản và chưa có nhiều kinh nghiệm khi tiếp cận với thương trường theo cơ chế thị trường. Kết quả là việc xây dựng chiến lược SXKDDV còn nhiều lúng túng, nhất là trong các HTX sản xuất thuần nông. Số lao động được đào tạo có tay nghề kỹ thuật cịn q ít. Cán bộ, xã viên phần lớn thiếu thông tin về pháp luật, thị trường, khoa học - công nghệ. Qua thực tế cho thấy những HTXNN loại khá, hoạt động có hiệu quả là những HTX có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, tâm huyết với HTX và ngược lại.
Thứ năm: Hiệu quả kinh tế, sức hấp dẫn của HTXNN kiểu mới chưa
nhiều, yếu tố tác động tích cực của HTXNN đối với kinh tế hộ chưa cao. Khơng ít nơi vẫn tồn tại HTX nơng nghiệp thuần tuý, chưa phát triển HTX theo hướng không giới hạn bởi quy mơ, lĩnh vực và địa bàn, thậm chí có nơi cịn chia nhỏ theo cảm tính, các HTXNN phát triển chậm "cầm chừng” nhất là HTX ngành nghề, chế biến, dịch vụ, thương mại. Nhiều HTX sau chuyển đổi nhưng về chất lượng khơng chuyển được bao nhiêu, cịn tình trạng hình thức "bình mới rượu cũ”, HTX “xã viên cả làng”, vốn góp ít, lợi nhuận thấp, thu nhập chính khơng phải từ SXKD của HTX.
Thứ sáu: Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, sự tuyên truyền
vận động của mặt trận và các đoàn thể nhân dân về phong trào kinh tế tập thể, kinh tế HTX cịn rất hạn chế. Nhiều địa phương khơng nắm được NQ TW5 -khoá IX, Luật HTX năm 2003 và các Nghị định của Chính phủ, các văn bản của Thành uỷ, UBND thành phố. Thực sự buông lỏng quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế tập thể, thiếu sự phối hợp giữa liên minh HTX với Sở nông, lâm thuỷ sản, Trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, ngân hàng trong quản lý HTXNN.
Tóm lại: Bên cạnh những kết quả đạt được, các HTX nơng nghiệp ở
huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng cịn bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế, trong đó khó khăn lớn nhất về vốn, ngành nghề dịch vụ, cán bộ quản lý.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cịn chậm. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005 - 2010 đánh giá:
Kinh tế hợp tác, hợp tác xã từng bước chuyển đổi theo luật và thích ứng dần với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, Kinh tế hợp tác và phong trào xây dựng HTX kiểu mới, nhất là đối với HTX trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp chưa được đầu tư đúng mức, chất lượng chuyển đổi trong hoạt động của các HTX cịn nặng hình thức, hiệu quả chưa cao [9, tr.25].
Vấn đề đặt ra là phải tìm tịi những mơ hình thích hợp, những giải pháp có tính khả thi để phát triển kinh tế tập thể trong nơng nghiệp mà nịng cốt là HTX kiểu mới tương xứng với vị trí, vai trị trong tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh.