Các điều kiện phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn thành phố việt trì (Trang 32 - 36)

8. Kết cấu khóa luận

1.5. Các điều kiện phát triển dịch vụ lưu trú và ăn uống

1.5.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch

Các điều kiện tự nhiên đóng vai trị là những tài nguyên thiên nhiên về du lịch là: địa hình đa dạng; khí hậu ơn hịa; động thực vật phong phú, giàu nguồn tài nguyên nước và vị trí địa lý thuận lợi. Địa hình: định hình ở một nơi thường chế định cảnh đẹp và sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đó. Khí hậu: khí hậu điều hịa thường được khách du lịch ưa thích. Mỗi loại hình du lịch đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác nhau. Thực vật: Thực vật đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của du lịch, chủ yếu nhờ sự đa dạng và số lượng nhiều rừng, nhiều hoa… Nếu thực vật phong phú và quý hiếm thì thu hút khách du lịch văn hóa, thực vật khơng có ở đất nước của họ thường hấp dẫn mạnh.

Tài ngun nước: ao, hồ, sơng, ngịi, đầm, biển…vừa tạo điều kiện để điều hòa khơng khí, phát triển mạng lưới giao thơng vận tải nói chung, vừa tạo điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch nói riêng.

Vị trí địa lý: gồm các điểm du lịch nằm trong khu vực phát triển du lịch; khoảng cách có ý nghĩa quan trọng đối với nơi mà du khách cần đến.

Những điều kiện tự nhiên này góp phần phát triển du lịch, khi du lịch phát triển sẽ thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến và sử dụng các dịch vụ du lịch trong đó có cả dịch vụ lưu trú và ăn uống.

1.5.2. Chế độ chính sách và cơ chế quản lý

Chế độ chính sách bao gồm: Cơ chế chính sách về sự phát triển kinh doanh trên thị trường, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách đầu tư, chính sách tiền tệ, lãi suất và các chính sách về sử dụng lao động, v.v… là các nguồn lực, điều kiện tiên quyết phát triển du lịch nói chung và dịch vụ lưu trú và ăn uống nói riêng. Các thủ tục xuất, nhập cảnh, lưu trú, tham quan, mua sắm thuận tiện là yếu tố hấp dẫn khách du lịch, làm lượng khách du lịch tăng lên. Nhiều nước coi cải thiện các thủ tục xuất nhập cảnh và thủ tục hải quan là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Các chính sách phù hợp sẽ tạo điều kiện tốt cho sự tồn tại và phát triến của các doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.5.3. Sự phát triển kinh tế, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm đường xa, hệ thống giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, điện nước…có ảnh hưởng rất lớn đến việc khai thác tài nguyên du lịch của một quốc gia, của vùng, ảnh hưởng đến việc thu hút khách. Cơ sở hạ tầng tốt là điều kiện thuận lợi an toàn, tiết kiệm cho khách trong việc đi lại, ăn ở, giúp cho hoạt động khách sạn được thông suốt đảm bảo năng suất lao động và chất lượng phục vụ còn ngược lại sẽ hạn chế sự phát triển của từng doanh nghiệp du lịch. Như vậy để công tác thu hút khách tiến hành thành cơng thì chúng ta cần quan tâm thích đáng vào cơ sở vật chất kỹ thuật của từng doanh nghiệp, ngành du lịch cũng như các địa phương, quốc gia.

Ví dụ tại khách sạn, cơ sở vật chất có ảnh hưởng lớn đối với chất lượng phục vụ. Trong khách sạn có cơ sở vật chất tiện nghi, hiện đại, thẩm mỹ, vệ sinh, an toàn sẽ làm cho khách hàng cảm giác thoải mái, tạo cho khách hàng sinh hoạt trong những điều kiện đó mang lại sự tiện lợi và đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất đảm bảo về số lượng và chất lượng sẽ tạo điều kiện cho nhân viên phục vụ trong quá trình phục vụ được hoàn thiện và được chuyên nghiệp hơn tốt hơn giúp khách hàng hài lịng hơn.

Vì vậy, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất là đòn bẩy thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước. Đối với ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống nói riêng và ngành

dịch vụ du lịch nói chung thì cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất là yếu tố cơ sở để ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong cơ sở hạ tầng phục vụ đắc lực nhất và có tầm quan trọng nhất đối với ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống là hệ thống giao thông vận tải (đường không, đường bộ, đường thủy). Hệ thống thơng tin viễn thơng, hệ thống cấp, thốt nước, hệ thống cung cấp điện là cơ sở hạ tầng bậc hai đối với ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống.

1.5.4. Mơi trường chính trị xã hội của địa phương

Xã hội ngày càng phát triển, điều kiện sống của con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu được du lịch của con người ngày Một trong những yếu tố hấp dẫn du khách của một điểm đến du lịch đó là tính an tồn của du khách. Điều kiện an ninh đảm bảo, tình hình chính trị ổn định khơng có bạo loạn tạo tâm lý yên tâm cho du khách, cũng là cơ sở cho việc hình thành và phát triển các mối quan hệ ở mọi lĩnh vực tại mối địa phương nói riêng và trên thế giới nói chung, đặc biệt là trong thời đại tồn cầu hóa như hiện nay. Trên thực tế, những đất nước hịa bình, ổn định thường thu hút khách du lịch đến thăm quan và có thời gian lưu trú dài ngày hơn. Như vậy, hịa bình và ổn định chính trị là địn bẩy cho hoạt động du lịch phát triển. Ngược lại, du lịch có tác động trở lại đến việc củng cố hịa bình.

1.5.5. Lao động

Nguồn nhân lực làm việc trong ngành du lịch được hiểu là lực lượng lao động tham gia vào quá trình phát triển và hoạt động du lịch, bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp là những người tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách du lịch, họ làm việc trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các đơn vị sự nghiệp du lịch và các đơn vị kinh doanh du lịch; lao động gián tiếp là những lao động làm việc trong các ngành khác, các quá trình liên quan đến hoạt động du lịch như trong văn hố, hải quan, giao thơng, thương mại, dịch vụ cơng cộng, mơi trường, bưu chính viễn thơng, cộng đồng dân cư…

Để đáp ứng những nhu cầu của du khách thì nhân lực du lịch là lực lượng quan trọng hàng đầu, tạo nên các sản phẩm dịch vụ du lịch ngày càng đa dạng và độc đáo, hấp dẫn du khách. Sản phẩm du lịch là sản phẩm dịch vụ mang tính hữu hình nên chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người.

Trong doanh nghiệp dịch vụ nhà hàng- khách sạn, nhân tố con người đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ và chính nó ảnh hưởng trực tiếp đến cảm

nhận của khách hàng trong quá trình sử dụng sản phẩm dịch vụ. Vì vậy đầu tư vào con người để nâng cao chất lượng phục vụ là hoạt động đầu tư trực tiếp để hoàn thiện chất lượng phục vụ khách sạn.

Tất cả các nhân viên trong khách sạn từ người quản lý đến những nhân viên cung cấp dịch vụ cụ thể trực tiếp cho khách hàng, tất cả những gì họ làm và những gì họ nói đều ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng về dịch vụ về doanh nghiệp. Nhân viên trực tiếp phục vụ khách đại diện cho doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lịng của khách hàng. Họ đóng vai trò như một người bán hàng, một nhân viên maketing. Với đặc thù sản phẩm khách sạn là dịch vụ mà dịch vụ khách sạn do yếu tố con người tạo ra là chính. Một khách sạn có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại tiện nghi đến mấy nhưng đội ngũ lao động lại tỏ ra yếu kém khơng có trình độ thì cũng khơng đảm bảo chất lượng phục vụ. Vì vậy chất lượng đội ngũ lao động ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ.

Nhân viên là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và tạo ấn tượng phục vụ trong mắt khách hàng. Vì vậy chất lượng của đội ngũ lao động được đánh giá vào trình độ lao động: trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ học vấn, trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp.

Bên cạnh đó là tinh thần thái độ trong phục vụ đối với khách hàng và tinh thần tập thể trong thực hiện cơng việc. Đội ngũ lao động có chun nghiệp hay khơng đều ảnh hưởng đến hình ảnh của khách sạn.

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, tác giả đã nêu ra những cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, các khái niệm liên quan về dịch vụ, dịch vụ du lịch, dịch vụ lưu trú và ăn uống. Các loại hình dịch vụ, phân loại và tiêu chí đánh giá dịch vụ lưu trú và ăn uống; Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, dịch vụ lưu trú và ăn uống phát triển mang lại sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần tạo cơng ăn, việc làm, đem lại thu nhập, cải thiện đời sống dân sinh của địa phương và quốc gia. Từ đó có thể tìm ra được những ưu điểm, hạn chế và là tiền đề để phân tích thực trạng dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn thành phố Việt Trì.

CHƯƠNG 2. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LƯU TRÚ VÀ ĂN UỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn thành phố việt trì (Trang 32 - 36)