(6) Các chú ý khi sử dụng

Một phần của tài liệu KIỂM TRA cần cẩu KOSHA (Trang 105 - 106)

- Được sử dụng đo dụng cụ hình hình răng như máy cắt, dao cắt lăn, v.v.

(6) Các chú ý khi sử dụng

① Điểm chú ý trước khi sử dụng

● Lau sạch bụi và dầu bám vào mặt giá trị vạch đo, mặt đo và thanh trượt, v.v…kiểm tra mỗi phần xem có hư hỏng gì không.

● Cho thân thước và thanh trượt tiếp xúc nhẹ, kiểm tra thanh trượt cho về vị trí 0 của thân thước. Và phản chiếu ánh sáng kiểm tra xem có khe hở không. Khi đó nếu ánh sáng nhìn thấy thì đó là xuất hiện 3~5 khe hở, phải chỉnh sửa lại.

② Chú ý trong quá trình sử dụng

● Khi đo ngoài đầu tiên phải điều chỉnh mặt đo cuả hàm cố định vào vật cần đo và từ từ dịch chuyển hàm động, tuyệt đối không được làm quá mạnh tay. (thông thường vì không có thiết bị áp suất tĩnh nên có thể phát sinh sai số do áp lực đo.)

● Thước cặp đo vì là thiết bị đo trái ngược với nguyên lý của Abbes(Abbes Principle) nên phải phải điều chỉnh nơi sâu tận bên trong của một hàm có thể rồi đo.

● Đo trong khi đo giá trị lớn nhất của khoảng cách hoặc rãnh thì phải đo bằng giá trị nhỏ nhất thì chỉ số mới chính xác.

● Khi vật cần đo đang quay hoặc đang vận hành thì không được dùng.(không đo được chính xác và có ma sát bề mặt đo nên dễ gây hư hỏng thước.)

● Khi đo đường kính trong nhỏ bằng thước cặp đo dạng M thì khi đo số đo sẽ nhỏ hơn chỉ số trên thực tế nên phải chú ý.

● Đo trong, đo ngoài, độ sâu, bước, v.v…thì phải cho bề mặt đo ngang, thẳng góc và tiếp xúc chính xác như [Hình 6-11].

Sai

① Đo đường kính ngoài ② Đo đường kính trong ③ Đo độ sâu Sai Sai Sai Đúng Đúng Đúng Đúng [Hình 6-11] Phương pháp đo từng bộ phận ③ Chú ý sau khi sủ dụng

● Lau kĩ toàn bộ thước, không để bụi và mạt sắt(Chip) bám vào. ● Kiểm tra có hư hỏng hay không và sửa chữa.

● Khi cất giữ thì bôi một lớp dầu mỏng lên rồi bảo quản ở nơi ít có sự thay đổi nhiệt độ, khô thoáng ít bụi bẩn.

PAR

T

06.

Lượng di động trục đĩa của đồng hồ đo, tức phạm vi chỉ thị có cái 3, 5, 10, 20, 30, 50mm và giá trị đo nhỏ nhất là 0.01 và 0.001mm.

10mm thường được sử dụng thì có giá trị vạch đo vòng tròn được chia thành 100 phần và trục đĩa di chuyển 1mm thì vòng kim dài quay 1 vòng và khi đó kim đơn chỉ 1mm di động.

Phạm vi chỉ thị của kim đồng hồ trên 20mm, vì là sai số của bản thân đồng hồ đo nên không phù hợp cho trong việc đo đạc chính xác. Đồng hồ đo thông thường được gắn vào nam châm tĩnh để dùng.

② Đồng hồ so dạng cần đẩy (Lever type)

Được gọi với tên khác là Test indicator - đồng hồ đo kiểm tra dạng tiêu chuẩn là thiết bị đo làm thêm thước đo từng mức độ để có thể đo được mặt bên trong, đường kính trong mà thước đo thông thường không đo được. Trục và mặt đường kẻ răng cưa ma sát nhau và có thể điều chỉnh được góc độ mong muốn, và ở đầu mút thì gắn thước tiếp xúc dạng viên bi. Có dạng No Clutch có thể đo lên trên và đo xuống dưới , tùy theo hướng vận hành của kim đồng hồ mà có dạng ngang, dạng dọc, dạng thẳng đứng,v.v...Với giá trị vạch đo nhỏ nhất là 0.01mm nên phạm vi đo là 0.8mm và với giá trị vạch đo nhỏ nhất là 0.002mm thì phạm vi đo là 0.2mm.

③ Đồng hồ so dạng Back Plunger

Trục đĩa được gắn thẳng đứng ở mặt sau của bảng giá trị vạch đo và truyền chuyển động lên xuống của trục lên bảng giá trị vạch ngay tức khắc nên làm kim đồng hồ xoay tròn. Thông thường có thể sử dụng ở nơi không thuận tiện trong việc đọc giá trị vạch đo. Giá trị vạch đo nhỏ nhất là 0.01mm và phạm vi đo là 5mm.

2) Đồng hồ so (Dial Gauge)

Đồng hồ so là thiết bị máy móc cải tiến vận hành theo đường thẳng góc hoặc hình cung của thước đo, thay đổi sự di chuyển đó bằng độ lệch xoay của kim đồng hồ để đọc được giá trị vạch đo, là thiết bị đo so sánh sử dụng dựa trên chỉ số khối và chỉ số tiêu chuẩn so sánh với độ dài và đường kính của vật được đo rồi quyết định.

Một phần của tài liệu KIỂM TRA cần cẩu KOSHA (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)