Xây dựng đề cương sơ bộ của đề tài tốt nghiệp dự kiến

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 69 - 90)

1.4 .Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty

3.2. Xây dựng đề cương sơ bộ của đề tài tốt nghiệp dự kiến

Chương 1: Lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH PKF Việt Nam

1.1. Khái quát chung về khoản mục tài sản cố định

1.2. Khái quát về kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.3. Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính

Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH PKF Việt Nam thực hiện

2.1. Tổng quan chung về Công ty TNHH PKF Việt Nam

2.2. Đặc điểm tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH PKF Việt Nam

2.3. Phân tích quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH PKF Việt Nam thực hiện

2.4. Nhận xét thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH PKF Việt Nam thực hiện

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH PKF Việt Nam thực hiện

Nguyễn Thị Đào - 20182230 61

3.1. Định hướng phát triển Công ty TNHH PKF Việt Nam và sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH PKF Việt Nam xây dựng

3.2. Những nguyên tắc và yêu cầu hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH PKF Việt Nam xây dựng

3.3. Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH PKF Việt Nam

Nguyễn Thị Đào - 20182230 62

KẾT LUẬN

Báo cáo thực tập đã thể hiện được tương đối thực trạng hoạt động kiểm toán của Công ty. quy trình kiểm toán chung và một số chu trình kiểm toán BCTC cơ bản do Công ty TNHH PKF Việt Nam thực hiện như Kiểm toán khoản mục tài sản cố định. Chi phí quản lý doanh nghiệp... theo 3 giai đoạn: chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán. thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán

Qua những tìm hiểu trên. em quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH PKF Việt Nam” để làm đề tài thực hiện Khóa luận tốt nghiệp

Do còn nhiều hạn chế về kiến thức. kinh nghiệm của bản thân cũng như những hạn chế về tài liệu. thời gian thực hiện. báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy. cô giáo cũng như các anh chị KTV để báo của của em được hoàn thiện hơn nữa.

Một lần nữa. em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thúc Hương Giang cùng các anh chị trong Công ty TNHH PKF Việt Nam trong suốt thời gian thực tập đã nhiệt tình hướng dẫn. giúp đỡ. chỉ bảo em để có thể hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

Nguyễn Thị Đào - 20182230 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Báo cáo minh bạch công ty TNHH PKF Việt Nam năm 2019; 2020; 2021. [2]. Báo cáo kết quả hoạt động Công ty TNHH PKF Việt Nam năm 2020; 2021.

[3].Công ty TNHH PKF Việt Nam2021, “Chương trình kiểm toán BCTC năm 2021 với khách hàng XYZ”.

[4].Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC 2020, “Hồ sơ năng lực- 2021”.

[5].Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam 2019, “Chương trình kiểm toán mẫu- Báo cáo tài chính 2019”.

PHỤ LỤC

PL01. Xác định mức trọng yếu

PKF VIỆT NAM Tên Ngày Mã số

Khách hàng: Công ty XYZ Người thực hiện NTG 1/15/2021

AP

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2021 Người soát xét 1 Nội dung: Xác định mức trọng yếu Người soát xét 2

I. XEM XÉT LỰA CHỌN TIÊU CHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU TỔNG THỂ 1. Xác định đối tượng sử dụng BCTC Người sử dụng (theo nhóm) a. b. c. A. MỤC TIÊU

Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của doanh nghiệp kiểm toán để thông báo với nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.

B. Xác định mức trọng yếu kế hoạch

Chỉ tiêu Có/Không Lưu ý

Đây có phải là cuộc kiểm toán năm

đầu tiên không? Không Nếu lựa chọn có, chuyển sang I

Đối với hoạt động kiểm toán nhiều năm, có sự thay đổi tương ứng với việc xem xét lựa chọn tiêu chí xác định mức trọng yếu của năm trước không?

Nếu lựa chọn có, chuyển sang cập nhật I

2. Khi lựa chọn tiêu chí phù hợp để xác định mức trọng yếu tổng thể, cùng với mục 1 ở trên, KTV phải xem xét thêm các nội dung sau:

Nội dung xem xét Ý kiến

Các yếu tố của BCTC

Các khoản mục trên BCTC người sử dụng thường quan tâm

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị giai đoạn phát triển trong vòng đời của đơn vị, và đặc điểm ngành nghề và môi trường kinh tế mà đơn vị hoạt động

Cơ cấu sở hữu vốn của đơn vị và cách thức đơn vị huy động vốn

Tiêu chí đề xuất có bị biến động không Nội dung khác (ghi cụ thể)

II. MỨC TRỌNG YẾU TỔNG THỂ, MỨC TRỌNG YẾU THỰC HIỆN, NGƯỠNG SAI SÓT KHÔNG ĐÁNG KỂ Nội dung

Đánh giá ban đầu (lập kế

hoạch) Kỳ trước

Tiêu chí được sử dụng để ước

tính mức trọng yếu LNTT LNTT

Nguồn số liệu để xác định mức

trọng yếu BCTC trước KT BCTC

Giá trị tiêu chí lựa chọn (a) 135.074.308.524 73.243.432.271

Điều chỉnh ảnh hưởng của các

biến động bất thường (b) - -

Giá trị tiêu chí lựa chọn sau

điều chỉnh (c) = (a) - (b) 135.074.308.524 73.243.432.271

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu

[5% - 7%] Lợi nhuận trước thuế [0.5% - 2%] Tổng tài sản [0.5% - 2%] Tổng doanh thu [0.5% - 2%] Tổng chi phí [1% - 3%] Vốn chủ sở hữu (d) 5% 5% Mức trọng yếu tổng thể (PM) (e) = (c)*(d) 6.753.000.000 3.662.000.000

Lý do cho việc lựa chọn tiêu chí và lựa chọn % xác định mức trọng yếu tổng thể năm nay

Lựa chọn tỷ lệ 5% giúp giảm thiểu rủi ro phát hiện

Giải thích nguyên nhân chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước (nếu có)

Lợi nhuận trước thuế tăng

Mức trọng yếu thực hiện (PEM)

(f) = (e)* [50% -

75%] 5.064.000.000 2.746.000.000

Lý do lựa chọn tỷ lệ này cho năm nay

Ngưỡng sai sót không đáng kể

(g) = (f)*[1% -

5%] 253.200.000 137.300.000

Lý do lựa chọn tỷ lệ này cho năm nay

Lưu ý: Mức trọng yếu thực hiện là mức/các mức giá trị do KTV xác định nhằm giảm khả năng các ảnh hưởng tổng hợp của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện bằng hoặc vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC (hoặc các nhóm giao dịch, số dư TK hay thông tin thuyết minh) xuống mức thấp hợp lý có thể chấp nhận được

D. KẾT LUẬN (LẬP KẾ HOẠCH)

Chữ ký của người thực

hiện:……….. Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có):

PL02. Chương trình kiểm toán TSCĐ

PKF VIỆT NAM Tên Ngày Mã số

Khách hàng: Công ty XYZ Người thực hiện NTPT 1/15/2021

A-1

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2021 Người soát xét 1 Nội dung: kiểm toán TSCĐ – Chương trình kiểm

toán Người soát xét 2

STT Thủ tục Đảm bảo CSDL Người thực hiện Tham chiếu E C A V U I Thủ tục chung NTPT 1 So sánh. phân tích tình hình tăng. giảm của số dư TSCĐ năm nay so với năm trước. đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn/ hoặc bất thường (phân tích đến tận nhóm/ loại tài sản nếu cần thiết).

x x A-2

2

So sánh tỷ lệ khấu hao trung bình cho các nhóm tài sản với niên độ trước và yêu cầu giải trình nếu có sự thay đổi. Từ đó ước tính khấu hao cho năm hiện tại

A1.1. A2.1

II Thủ tục phân tích NPT

1.

So sánh, phân tích tình hình tăng, giảm của số dư TSCĐ năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn/ hoặc bất thường (phân tích đến tận nhóm/ loại tài sản nếu cần thiết)

A1.1, A2.1

2.

So sánh tỷ lệ khấu hao trung bình cho các nhóm tài sản với niên độ trước và yêu cầu giải trình nếu có sự thay đổi.

Từ đó ước tính khấu hao cho năm hiện tại

III Thủ tục kiểm tra chi tiết NPT

1.

Lập Bảng số liệu tổng hợp tình hình tăng giảm, Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với BCTC, Sổ Cái, sổ chi tiết,… năm nay; và BCTC,

giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

2.

Kiểm tra chi tiết nguyên giá TSCĐ HH/ Vô hình/ thuê tài chính

b. Kiểm tra tăng nguyên giá

TSCĐ HH/ VH/ Thuê TC

-

Chọn mẫu để kiểm tra chi tiết tài sản tăng, bao gồm các nội dung:

Có trong kế hoạch được duyệt

Phê duyệt đầy đủ, đúng thẩm quyền

Kiểm tra ghi nhận ban đầu đầy đủ và đúng đắn

√ √ √ √ A1.1-2

c. Kiểm tra giảm nguyên giá

TSCĐ HH/ VH/ Thuê TC

-

Kiểm tra các nghiệp vụ nhượng bán, thanh lý TSCĐ bao gồm:

Phê duyệt, và các bước tiến hành theo đúng quy chế của đơn vị, và các quy định hiện hành

Kiểm tra việc ghi nhận đầy đủ, phù hợp

A1.1-2

-

Đối với tài sản giảm do tháo dỡ. Xem xét bản chất của sự việc và thu thập hồ sơ liên quan

A1.1-2

-

Rà soát danh mục

TSCĐ/BĐS đầu tư (chi tiết theo từng tài sản) để đảm bảo việc phân loại giữa TSCĐ HH với BĐS đầu tư, giữa TSCĐ HH với chi phí SXKD hoặc HTK, giữa TSCĐ VH với chi phí trả trước dài hạn là phù hợp với khuôn khổ về lập và

trình bày BCTC được áp dụng - Thu thập danh mục TSCĐ dùng để cầm cố, thế chấp, hạn chế sử dụng,…(kết hợp với phần hành “Vay và nợ ngắn/dài hạn”) và danh mục TSCĐ đã dừng hoạt động, tạm dừng để sửa chữa, không cần dùng chờ thanh lý, đã hết khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng,…(thông qua phỏng vấn KH, kết hợp với thủ tục quan sát thực tế).

A1.1-1

4. Xây dựng cơ bản dở dang

a.

Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết chi phí XDCB dở dang theo từng công trình, từng nội dung chi phí: - Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết, BCĐPS, BCTC).

- Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là KH,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần).

A3

c.

Kiểm tra chi tiết Đối với các công việc do nhà thầu thực hiện:

Bao gồm kế hoạch, phê duyệt và kiểm tra chi phí XDCB dở dang tăng trong kỳ với các chứng từ gốc

A3.1-1

d.

Đối với công trình DN tự xây dựng:

Kiểm tra tính đúng đắn của việc tập hợp và phân bổ các chi phí liên quan.

A3.1-1

5 Kiểm tra khấu hao tài sản

cố định

a.

Thu thập Bảng tính khấu hao TSCĐ/BĐS đầu tư trong kỳ (chi tiết đến từng TSCĐ). Kiểm tra tính chính xác số học và đối chiếu số

liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết, BCĐPS, BCTC).

b.

Kiểm tra chi tiết chi phí khấu hao tài sản cố định (tính toán)

A4.1

c. Kiểm tra thời gian trích

khấu hao có phù hợp d. Kiểm tra phân bổ chi phí

cho các bộ phận sử dụng A4, A4.1

f.

Xem xét chênh lệch giữa phương pháp phân bổ cho mục đích kế toán và mục đích thuế (nếu có) và tính toán thuế thu nhập hoãn lại phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. A4 IV Thủ tục kiểm toán khác (nếu cần thiết) NPT 1

PL03. Biểu chỉ đạo – Kiểm toán TSCĐ

PKF VIỆT NAM Tên Ngày Mã số

Khách hàng: Công ty XYZ Người thực hiện NTPT 1/15/2021

A-2

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2021 Người soát xét 1 Nội dung: KIỂM TOÁN TSCĐ - BIỂU CHỈ

ĐẠO Người soát xét 2

TK Diễn giải 31/12/2021 chỉnh Điều

31/12/2021 1/1/2021

Trước KT Sau KT sau KT

211 Nguyên giá TSCĐ hữu hình

5,362,979,274,490

5,362,979,274,490 5,364,512,463,516 214.1 Khấu hao TSCĐ hữu hình 4,408,945,945,185

4,408,945,945,185 4,219,626,777,106 212 Nguyên giá TSCĐ thuê tài

chính -

-

214.2 Hao mòn TSCĐ thuê tài

chính -

-

213 Nguyên giá TSCĐ vô hình

115,470,045,395 -

115,470,045,395

111,932,861,004 214.3 Khấu hao TSCĐ vô hình 78,606,074,286

78,606,074,286 46,220,429,112 241 XDCB DD 33,737,937,103 - 33,737,937,103 16,257,340,361 Tổng cộng TSCĐ 1,024,635,237,517 - 1,024,635,237,517 1,226,855,458,663 ^; TB A-3 xxx oβ; ^ Nguồn số liệu:

Báo cáo kiểm toán năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2020, BCTC 31/12/2021 trước kiểm toán của khách hàng

Công việc đã thực hiện:

TB: Khớp với số liệu trên BCTC trước kiểm toán

oβ: Khớp với BCKT năm trước

^: Kiểm tra việc cộng tổng và đồng ý

xxx:

Tham chiếu đến số liệu trên BCTC đã được kiểm toán

Ghi chú kiểm toán:

1.

Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế. Nguyên giá của tài sản cố định mua về bao gồm giá mua của nó và các chi phí trực tiếp được tính vào để dưa tài sản sẵn sàng vào sử dụng; phù hợp với chính sách ghi nhận năm trước

2. Khấu hao được tính dựa trên thời gian sử dụng hữu dụng của tài sản mà thời gian đó phù hợp với hướng dẫn tại TT45 của bộ tài chính, sử dụng theo phương pháp đường thẳng; phù hợp với việc tính khấu hao năm trước 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở đang bao gồm các chi phí thực tế phát sinh (bao gồm chi phí trực tiếp và các chi phí

PL04. Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ

PKF VIỆT NAM Tên Ngày Mã số

Khách hàng: Công ty XYZ Người thực hiện NTPT 1/21/2022

A2-4

Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2021 Người soát xét 1 Nội dung: KIỂM TOÁN TSCĐ - KIỂM TRA

CHI TIẾT TĂNG TSCĐ HH Người soát xét 2

Công việc thực hiện

Dựa vào bảng tổng hợp tài sản cố định tăng, tiến hành kiểm tra chọn mẫu dựa vào chứng từ phát sinh thực tế

STT Nội dung văn bản Số hiệu Ngày Giá trị

1

Tạm tăng 04 HT phun sương dập bụi BK phun xa 150m

Hợp đồng

4216/HĐ-

TCS-KH 5/19/2021 12,433,680,000

Loại HĐ: trọn gói

Thời gian thực hiện HĐ: 120 ngày kể từ HĐ có hiệu lực (kể từ ngày ký và bên A nhận được bảo lãnh thực hiện HĐ)

Bảo lãnh thực

hiện HĐ 5/24/2021 248873600

Phạt hợp đồng: mỗi ngày chậm chịu phạt 0,13% giá trị thiết bị trước thuế cho mỗi ngày chậm.

Hóa đơn GTGT 165 9/20/2021 12,443,680,000

Hóa đơn GTGT 164 9/20/2021 4000000

12,447,680,000 QĐ tạm tăng TS 8078/QĐ-TCS-KT 9/20/2021 11,236,800,000

BB nghiệm thu đưa vào SD 9/20/2021

Tiến độ thực hiện 119

QĐ phê duyệt QTDAHT 10815/QĐ-TCS-KT 12/15/2021 Báo cáo kiểm toán độc lập 12/10/2021

2

Kiểm tra tăng TS : Máy đào bánh lốp DX190WA (GT số 3)

Hợp đồng 8441/HĐ-TCS-KH 10/1/2021 3,976,500,000

Thời gian thực hiện HĐ: 45 ngày kể từ khi bên A nhận được bảo lãnh thực hiện HĐ Phạt vi phạm : 0,5% cho 1 ngày chậm

BB nghiệm thu đưa vào sử dụng 11/9/2021 Tiến độ thực hiện 32 Hóa đơn GTGT 26 11/9/2021 3,976,500,000

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 69 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)