Mục tiêu kiểm toán

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 46)

1.4 .Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty

2.3. Kiểm toán một số chu trình cơ bản trong kiểm toán BCTC do Công ty thực

2.3.2.1 Mục tiêu kiểm toán

Bảng 2.5. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ

STT Mục tiêu kiểm toán Cơ sở dẫn liệu

1 Đảm bảo TSCDDHH tồn tại và thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

E1. R&O2

2 Đảm bảo nguyên giá và khấu hao của TSCĐ được ghi nhận đầy đủ. chính xác. đúng niên độ và phù hợp

C3. A4. V5

3 Đảm bảo tất cả các thuyết minh cần thiết liên quan đến TSCĐ hữu hình được lập chính xác và các thông tin này trình bày trên BCTC phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

P&D6

Nguồn: Giấy tờ làm việc của Công ty 2.3.2.2 Thử nghiệm kiểm soát

KTV sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán đã được thiết kế để có được các bằng chứng nhằm đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa. hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.Việc nghiên cứu. đánh giá hệ thống KSNB thông qua đánh giá các mục tiêu kiểm soát: tính có thật. tính đầy đủ và tính chính xác. Các thủ tục được KTV thực hiện.

Công việc của KTV:

Các thủ tục kiểm soát chia ra làm 3 phần chính:

- Tìm hiểu chu trình TSCĐ: tìm hiểu về các loại tài sản cố định doanh nghiệp nắm giữ; chính sách kế toán áp dụng; thẩm quyền phê duyệt TSCĐ; quy chế và phương thức mua sắm/thanh lý TCSĐ; các quy định về quản lý/trung tu/đại tu TSCĐ; … 1 Tính hiện hữu 2 Quyền và nghĩa vụ 3 Tính đầy đủ 4 Tính chính xác 5 Tính đánh giá 6 Trình bày và công bố

Nguyễn Thị Đào - 20182230 39

- Walkthrough test chu trình TSCĐ: KTV chọn 1 nghiệp vụ mua và 1 nghiệp vụ bán TSCĐ bất kỳ và thực hiện kiểm tra từ đầu đến cuối chu trình (walkthrough test)

- Kiểm tra KSNB đối với chu trình TSCĐ: KTV sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát thông qua phỏng vấn nhân viên. hoặc chọn mẫu ngẫu nhiên giao dịch mua/bán TSCĐ trong kỳ và thực hiện kiểm tra các giấy tờ. chứng từ gốc liên quan nhằm đảm bảo các cơ sở dữ liêu gồm tính hiện hữu. tính chính xác. và tính đầy đủ.

Kết quả:

Tìm hiểu chu trình TSCĐ:

- Ban/bộ phận có nhu cầu làm giấy đề nghị gửi thủ trưởng cơ quan xem xét. - Nếu thủ trưởng đồng ý ký vào giấy đề nghị .

- Sau đó văn phòng và kế toán cơ quan kiểm tra nhu cầu thiết bị xác định thiếu sẽ đề nghị ban đầu tư giải quyết thủ tục mua sắm. Sau đó ban đầu tư sẽ dự thảo quyết định Đầu tư kèm kế hoạch đấu thầu thiết bị và trình Thủ trưởng cơ quan ký duyệt. Sau đó Văn phòng trên cơ sở quyết định được duyệt sẽ tổ chức lựa chọn nhà thầu theo quy định hiện hành.

- Sau khi ban đầu tư nhận được biên bản họp sẽ tổ chức tư vấn giá (được thành lập theo quyết định của tổng Công ty) báo cáo kết quả lựa chọn nhà thầu từ văn phòng thì ban đầu tư sẽ dự thảo quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu trình thủ trưởng cơ quan phê duyệt.

- Văn phòng trên cơ sở quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu. sẽ ký kết thực hiện hợp đồng với nhà thầu được chọn.

Nhận xét: thực tế trong quá trình thực hiện kiểm toán. KTV chỉ thực hiện phần 1 là tìm hiểu về chu trình TSCĐ mà bỏ qua hai phần còn lại. Lý do là hạn chế về mặt thời gian và chi phí. Từ đó. KTV chấp nhận đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát ở mức cao nhất (không tin vào hệ thống KSNB đối với chu trình tài sản)

2.3.2.3. Thử nghiệm cơ bản

a. Thủ tục chung

KTV thực hiện kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

Nguyễn Thị Đào - 20182230 40

Công việc của KTV:

- So sánh số liệu tài sản đầu năm nay khớp với báo cáo tài chính năm trước - Thực hiện tính tổng các số liệu tài sản. đảm bảo tính đúng công thức - Lên giấy tờ làm việc: Biểu chỉ đạo

Kết quả:

Bảng 2.6. Biểu chỉ đạo tài sản cố định

ĐVT: VNĐ

TK Diễn giải 31/12/2021 Điều chỉnh

31/12/2021 1/1/2021

Trước KT Sau KT Sau KT

211

Nguyên giá TSCĐ hữu

hình 5.362.979.274.490 - 5.362.979.274.490 5.364.512.463.516

211.1 Nhà cửa vật kiến trúc 992.271.143.758 - 992.271.143.758 978.402.789.062 211.2 Máy móc thiết bị 1.791.810.872.674 - 1.791.810.872.674 1.677.438.261.407 211.3

Phương tiện vận tải

truyền dẫn 2.539.283.797.193 - 2.539.283.797.193 2.668.335.528.301 211.4 Thiết bị dụng cụ quản lý 39.613.460.865 - 39.613.460.865 40.335.884.746 214.1 Hao mòn lũy kế TSCĐ HH 4.408.945.945.185 - 4.408.945.945.185 4.219.626.777.106 214.1 Nhà cửa vật kiến trúc 623.210.388.256 - 623.210.388.256 528.783.370.938 214.2 Máy móc thiết bị 1.457.241.735.706 - 1.457.241.735.706 1.394.137.763.744 214.3

Phương tiện vận tải

truyền dẫn 2.292.068.157.562 - 2.292.068.157.562 2.263.932.054.956 214.4 Thiết bị dụng cụ quản lý 36.425.663.661 - 36.425.663.661 32.773.587.468

Tổng cộng TSCĐ 954.033.329.305 - 954.033.329.305 1.144.885.686.410

(Nguồn: Giấy tờ làm việc A-4)

Kết luận: Số liệu đầu kỳ của BCTC trước kiểm toán năm nay khớp với số liệu trên BCTC sau khi đã kiểm toán năm trước.

b. Thủ tục phân tích Công việc của KTV:

- So sánh. phân tích tình hình tăng. giảm của số dư TSCĐ năm nay so với năm trước. đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn/ hoặc bất thường (phân tích đến tận nhóm/ loại tài sản nếu cần thiết)

- So sánh tỷ lệ khấu hao trung bình cho các nhóm tài sản với niên độ trước và yêu cầu giải trình nếu có sự thay đổi. Từ đó ước tính khấu hao cho năm hiện tại.

Nguyễn Thị Đào - 20182230 41 Kết quả: Bảng 2.7. Phân tích biến động TSCĐHH ĐVT: VNĐ 31/12/2021 1/1/2021 Chênh lệch VND VND VND % TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nguyên giá Tài sản cố định

hữu hình 5.362.979.274.490 5.364.512.463.516 1.533.189.026 0,03%

Nhà cửa. vật kiến trúc 992.271.143.758 978.402.789.062 13.868.354.696 1,42% Máy móc. thiết bị 1.791.810.872.674 1.677.438.261.407 114.372.611.267 6,82% Phương tiện vận tải truyền dẫn 2.539.283.797.193 2.668.335.528.301 (129.051.731.108) -4,84% Thiết bị. dụng cụ quản lý 39.613.460.865 40.335.884.746 (722.423.881) -1,79%

TSCĐ khác -

Hao mòn lũy kế TSCĐ hữu

hình 4.408.945.945.185 4.219.626.777.106 189.319.168.079 4,49%

Nhà cửa. vật kiến trúc 623.210.388.256 528.783.370.938 94.427.017.318 17,86% Máy móc. thiết bị 1.457.241.735.706 1.394.137.763.744 63.103.971.962 4,53% Phương tiện vận tải truyền dẫn 2.292.068.157.562 2.263.932.054.956 28.136.102.606 1,24% Thiết bị. dụng cụ quản lý 36.425.663.661 32.773.587.468 3.652.076.193 11,14% TSCĐ khác

Giá trị TSCĐ HH 954.033.329.305 1.144.885.686.410 (190.852.357.105) -16,67%

(Nguồn: Giấy tờ làm việc A4-1)

Nhận xét:

- Tài sản cố định hữu hình giảm 16,67% so với năm trước, trong nguyên giá của phương tiện vận tải truyền dẫn và thiết, dụng cụ quản lý giảm lần lượt là 4,84% và 1,79%.

- Nguyên giá TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành tăng. Khấu hao tăng do trích khâu hao nhanh.

- Hao mòn TSCĐ hữu hình tăng 4,49%, trong đó khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc tăng 17,86%, thiết bị, dụng cụ quản lý tăng 11,14%

c. Thủ tục kiểm tra chi tiết

Thực hiện kiểm tra chi tiết 100% tất cả các nghiệp vụ phát sinh tăng (giảm TSCĐ) lý do tổng thể của khoản mục có giá trị lớn trong khi số lượng nghiệp vụ phát sinh trong năm không nhiều

Nguyễn Thị Đào - 20182230 42

Bước 1: Kiểm tra tổng hợp TSCĐ

- Lập Bảng số liệu tổng hợp tình hình tăng giảm.

- Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với BCTC. Sổ cái. sổ chi tiết.… năm nay; và BCTC. giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước nhận thấy số liệu về dư đầu kỳ là trùng khớp. Bảng 2.8. Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ ĐVT: VNĐ NGUYÊN GIÁ Nhà cửa, vật kiển trúc Máy móc, trang

thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị, dụng cụ quản lý Tổng cộng Số dư đầu kỳ 978.402.789.062 1.677.438.261.407 2.668.335.528.301 40.335.884.746 5.364.512.463.516 Mua trong kỳ - 113.778.888.966 32.571.989 21.505.329 113.832.966.284 Đầu tư XDCB hoàn thành 13.931.534.696 28.265.821.113 31.222.698.556 182.954.725 73.603.009.090 Thanh lý. nhượng bán (63.180.000) (27.672.098.812) (160.307.001.653) (926.883.935) (188.969.164.400)

(Nguồn: Giấy tờ làm việc A4-2)

Bước 2: Kiểm tra chi tiết nguyên giá TSCĐ

Kiểm tra tăng nguyên giá TSCĐ:

- Trong năm có nghiệp vụ mua TSCĐ, phát sinh này được thể hiện trong 3 hợp đồng mua TSCĐ bao gồm: 04 hệ thống phun sương dập bụi BK phun xa 150m, mua máy đào bánh lốp DX190WA, mua máy xúc thủy lực gầu ngược bánh xích PC 2000-8 số P18 với tổng giá trị là 113.832.966.284 VNĐ.

- Quá trình kiểm tra chứng từ gốc giúp KTV đưa ra kết luận: doanh nghiệp đã tuân theo đúng thủ tục mua TSCĐ theo quy chế của công ty, mỗi hồ sơ có đầy đủ hợp đồng mua, quyết định tạm tăng TSCĐ, biên bản nghiệm thu và đưa vào sử dụng.

Kiểm tra giảm nguyên giá TSCĐ:

- Trong năm có 3 quyết định thanh lý, xử lý tài sản diễn ra vào tháng 7, tháng 8, và tháng 12, với tổng 22 máy móc thiết bị và 9 phương tiện vận tải được xử lý

Nguyễn Thị Đào - 20182230 43

dưới hai hình thức là thanh lý nhượng bán và tháo dỡ thu hồi. Tổng giá trị TSCĐ giảm là 188.969.164.400 VNĐ.

- Quy trình thanh lý tuân theo đúng quy chế của Công ty: dưới hình thức thanh lý nhượng bán, yêu cầu thanh lý bằng phương thức đấu thầu với những tài sản có giá trị còn lại lớn hơn 3 tỷ đồng. Chứng từ gốc kèm theo bao gồm: quyết định thanh lý TSCĐ, yêu cầu thẩm định giá xe ô tô vận tải thanh lý, biên bản xác định phí thẩm định, hợp đồng thẩm định giá, chứng thư thẩm định giá, biên bản bàn giao, nghiệm thu hợp đồng, biên bản quyết toán hợp đồng, hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản, biên bản đấu giá tài sản, hợp đồng mua bán tài sản, biên bản bàn giao thiết bị thanh lý bán đấu giá

Bước 3: Quan sát thực tế TSCĐ

- KTV đã tham gia chứng kiếm kiểm kê TSCĐ trực tiếp tại doanh nghiệp vào ngày 31/12/2021.

- Kết luận: Tài sản cố định của doanh nghiệp trên biên bản kiểm kê là hiện hữu và đang hoạt động tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất. Các tài sản chờ thanh lý được niêm cất trong kho theo điều kiện đảm bảo.

Bước 4: Kiểm tra khấu hao TSCĐ

- Doanh nghiệp tính khấu hao dựa trên phương thức khấu hao nhanh. KTV so sánh khấu hao TSCĐ ghi nhận trong sổ chi tiết tài khoản 211 và bảng tính khấu hao do kế toán cung cấp, đồng thời KTV tiến hành tính lại khấu hao tài sản cố định. Sau đó, KTV nhận thấy không có sự chênh lệch về khấu hao tài sản cố định giữa sổ kế toán và bảng tính khấu hao của kế toán, giữa bảng tính khấu hao doanh nghiệp cung cấp và bảng tính khấu hao do doanh nghiệp tính lại.

Kết quả và phát hiện kiểm toán: đã thực hiện kiểm tra các tài sản cố định tăng và giảm trong kỳ và không phát hiện sai sót trọng yếu.

Nguyễn Thị Đào - 20182230 44

2.3.3. Thực hiện kiểm toán vay và nợ thuê tài chính

2.3.3.1. Mục tiêu kiểm toán

Bảng 2.9. Mục tiêu kiểm toán phần vay và nợ thuê tài chính

STT Mục tiêu kiểm toán Cơ sở dẫn liệu

1 Đảm bảo tất cả khoản vay và nợ ngắn hạn, dài hạn là hiện hữu tại ngày kết thúc kỳ kế toán và thuộc nghĩa vụ thanh toán của đơn vị.

E7, R&O8

2 Đảm bảo tất cả các khoản vay và nợ ngắn hạn, dài hạn được ghi nhận chính xác và phân loại phù hợp.

V9, U10

3 Đảm bảo các khoản vay và nợ ngắn hạn, dài hạn bằng ngoại tệ được quy đổi theo tỉ giá hối đoái phù hợp.

V11

4

Đảm bảo tất cả các thuyết minh cần thiết liên quan đến khoản vay và nợ ngắn hạn. dài hạn được lập chính xác và các thông tin này được trình bày và mô tả phù hợp trong BCTC.

P&D12

2.3.3.2. Thử nghiệm kiểm soát

KTV sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán đã được thiết kế để có được các bằng chứng nhằm đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa, hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.Việc nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB thông qua đánh giá các mục tiêu kiểm soát: tính có thật, tính đầy đủ và tính chính xác. Các thủ tục được KTV thực hiện.

Công việc cần làm của KTV:

Các thủ tục kiểm soát chia ra làm 3 phần chính:

- Tìm hiểu chu trình vay và nợ thuê tài chính: tìm hiểu về nguồn gốc các khoản nợ; chính sách kế toán áp dụng; …

7 Tính hiện hữu 8 Quyền và nghĩa vụ

9 Tính đánh giá 10 Phân loại và dễ hiểu

11 Tính đánh giá 12 Trình bày và công bố

Nguyễn Thị Đào - 20182230 45

- Walkthrough test chu trình vay và nợ thuê tài chính: KTV chọn 1 nghiệp vụ phát sinh bất kỳ và thực hiện kiểm tra từ đầu đến cuối chu trình (walkthrough test)

- Kiểm tra KSNB đối với chu trình: KTV sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát thông qua phỏng vấn nhân viên, hoặc chọn mẫu ngẫu nhiên giao dịch phát trong kỳ và thực hiện kiểm tra các giấy tờ, chứng từ gốc liên quan nhằm đảm bảo các cơ sở dữ liêu gồm tính hiện hữu, tính chính xác, và tính đầy đủ.

Nhận xét: KTV xác định rủi ro kiểm soát mở mức cao và chỉ tiến hành bước 1 của thử nghiệm kiểm soát là tìm hiểu về chu trình vay và nợ thuê tài chính (Nguyên nhân là do thử nghiệm kiểm soát mất quá nhiều thời gian), tập trung vào thử nghiệm cơ bản. Điều này sẽ hạn chế trong chức năng tư vấn của KTV về chu trình được kiểm toán, do KTV không nắm được chu trình và những hạn chế thực tế của chu trình cũng như tồn tại của hệ thống KSNB áp dụng với chu trình.

2.3.3.3. Thử nghiệm cơ bản

Trong quá trình kiểm tra, KTV đã thực hiện kiểm tra 100% các giao dịch phát sinh tăng trong kỳ do:

- Số lượng giao dịch không nhiều

- Các thử nghiệm cơ bản được tăng cường trong trường hợp rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức cao nhất.

a. Thủ tục chung

KTV thực hiện kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

Công việc cần làm:

- So sánh số liệu tài sản đầu năm nay khớp với báo cáo tài chính năm trước - Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu

các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước.

Nguyễn Thị Đào - 20182230 46

- Thực hiện tính tổng các số liệu, đảm bảo tính đúng công thức.

Kết quả:

Bảng 2.10. Biểu chỉ đạo vay và nợ thuê tài chính

ĐVT: VNĐ

Diễn giải 31/12/2021 Điều

chỉnh

31/12/2021 01/01/2021

Trước KT Sau KT Sau KT

Vay và nợ tài chính

ngắn hạn 845,064,703,861 - 845,064,703,861 1,007,846,099,946

Vay và nợ tài chính dài

hạn 255,561,507,655 - 255,561,507,655 389,916,425,026

Cộng 1,100,626,211,516 - 1,100,626,211,516 1,397,762,524,972

(Nguồn: Giấy tờ làm việc F2-2)

Kết luận: Số liệu đầu kỳ của BCTC trước kiểm toán năm nay khớp với số liệu trên BCTC sau khi đã kiểm toán năm trước.

b. Thủ tục phân tích Công việc cần làm:

- So sánh số dư vay và nợ năm nay với năm trước, phân tích tỷ trọng số dư của các khoản vay và nợ so với tổng nợ phải trả và so sánh với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động.

- Đánh giá khả năng thanh toán của DN đối với các khoản vay/nợ đến hạn hoặc kế hoạch tái cơ cấu vay/nợ (nếu có).

- Mục đích: phát hiện các biến động bất thường. - Kết quả phân tích:

Bảng 2.11. Thủ tục phân tích vay và nợ thuê tài chính

ĐVT: VNĐ

31/12/2021 01/01/2021 Chênh lệch

VND VND VND %

Vay và nợ ngắn/dài

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)