Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH viet power (Trang 38 - 39)

2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là số tiền lãi hay lỗ từ hoạt động kinh doanh. Kết quả đó là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán, giữa doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính, doanh thu khác và thu nhập khác, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc xác định kết quả kinh doanh thường được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh (tháng, quý hoặc năm) tùy thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.

Cách xác định kết quả kinh doanh

Trong doanh nghiệp thương mại, kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả khác.

Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường được xác định bởi hoạt động bán hàng và hoạt động tài chính, cách tính như sau:

Tổng lợi nhuận kế tốn trước

thuế

=

Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng và CCDV + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận từ hoạt động khác

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp = Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”: Tài khoản này dùng để xác định kết quả kinh doanh theo từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường). Với hoạt động SXKD, kết quả cuối cùng là lãi (lỗ) về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

TK421: “Lợi nhuận chưa phân phối”: Phản ánh kết quả kinh doanh và tình hình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ.

Kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Phụ lục 1.11

3 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhtrong doanh nghiệp trên góc độ kế tốn quản trịtrong doanh nghiệp trên góc độ kế tốn quản trịtrong doanh nghiệp trên góc độ kế tốn quản trị trong doanh nghiệp trên góc độ kế tốn quản trị

Trong nền kinh tế thị trường, vai trò thơng tin kế tốn quản trị ngày càng được mở rộng và khẳng định vị thế phát triển. Do sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp, tập đoàn với nhau, việc doanh nghiệp thất bại hay thành cơng chính là nhờ thơng tin kế tốn quản trị.

Chức năng của kế toán quản trị xuất phát từ mong muốn của nhà quản lý các cấp trong nội bộ doanh nghiệp để đặt ra các yêu cầu thông tin cụ thể cho mọi lĩnh vực gắn với các chức năng quản lý, đó là chức năng lập dự toán, chức năng kiểm tra, chức năng tổ chức và điều hành, chức năng ra quyết định.

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH viet power (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w