Đối với cán bộ cơng đồn kiêm nhiệm (cấp cơ sở)

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công đoàn quận dương kinh, thành phố hải phòng hiện nay (Trang 59 - 67)

Bảng 2.8 Cơ cấu cán bộ cơng đồn theo phân cấp

8. Kết cấu của luận văn

3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ cơng đồn trên địa bàn quận Dương Kinh

3.2.2.2 Đối với cán bộ cơng đồn kiêm nhiệm (cấp cơ sở)

51

Nhằm phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ cơng đồn cấp cơ sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cần chú ý đến nhiều phương diện để ngày càng cải thiện chất lượng và hiệu quả trong hoạt động cơng đồn. Trong đó, cần tập trung một số giải pháp sau:

Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ cơng đồn về vai trò và hoạt động của Cơng đồn trong giai đoạn hiện nay. Mỗi cán bộ Cơng đồn cần phải có hiểu biết sâu sắc về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Cơng đồn là tổ chức đại diện cho người lao động, hoạt động vì người lao động, qua đó nâng cao nhận thức, rèn luyện bản lĩnh chính trị; có thái độ đúng đắn trong việc đề xuất, tham mưu và triển khai các nội dung hoạt động cơng đồn tại đơn vị.

Hai là, lựa chọn cán bộ Cơng đồn thực sự là thủ lĩnh của tập thể người lao động. Để làm tốt chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn, nhất là ở cơng đồn cơ sở, bộ phận cần phải phối hợp tốt với tổ chức đảng và phối hợp chặt chẽ đối với lãnh đạo đơn vị trong việc xây dựng, lựa chọn cán bộ làm cơng tác cơng đồn, nhất là trước mỗi kỳ Đại hội. Nên từ bỏ tư duy cũ, bố trí những cán bộ khơng sắp xếp được công việc, những cán bộ sắp về hưu, những cán bộ khơng có năng lực sang làm cơng đồn. Chú trọng người có chun mơn giỏi, có uy tín, năng lực tập hợp quần chúng, liên hệ mật thiết với đội ngũ công chức, viên chức, người lao động trong đơn vị; có tâm huyết, nhiệt tình, có kỹ năng giải quyết thấu đáo những vấn đề liên quan đến người lao động, cũng như có bản lĩnh, dám đấu tranh bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của đồn viên, người lao động, nói đi đơi với làm…

Ba là, đổi mới công tác bồi dưỡng, tập huấn công tác cơng đồn. Đặt chỉ tiêu 100% cán bộ cơng đồn cơ sở, bộ phận trực thuộc của cơ quan được tham gia tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cơng đồn. Đổi mới nội dung, phương thức tập huấn, kết hợp cân đối giữa lý thuyết và thực hành, tăng cường trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng và chú trọng đến các kỹ năng

52

xử lý tình huống, trang bị một số kỹ năng cơ bản, như: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thương lượng, kỹ năng tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao… Có sự tương tác giữa giảng viên và học viên, để phân tích, giải đáp các tình huống, những vấn đề còn vướng mắc. Bên cạnh sự trao đổi của giảng viên, cần chú ý tăng cường tọa đàm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm của các cơng đồn cơ sở, hoặc phổ biến cách làm hay, mơ hình hiệu quả trong hoạt động cơng đồn. Bên cạnh việc phân cơng cán bộ Cơng đồn tham gia các lớp tập huấn của Cơng đồn cấp trên, Cơng đồn cơ quan cần chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn chuyên đề, nhằm nâng cao hoàn thiện kiến thức, trang bị và rèn luyện kỹ năng cho cán bộ Cơng đồn được tốt hơn.

Bốn là, trước yêu cầu ngày càng cao về chất lượng, hiệu quả công tác trong tình hình mới, Cơng đồn cần chủ động xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động hàng năm phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, đổi mới nội dung hình thức tổ chức hoạt động cơng đồn cơ sở, nhằm đưa hoạt động cơng đoàn hiệu quả hơn. Chủ động nghiên cứu, tham gia với chuyên môn xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, kiến nghị giải quyết kịp thời những vấn đề liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hội nghị cán bộ, công chức, hội nghị người lao động.

Năm là, nội dung, hình thức hoạt động cơng đồn cần được đổi mới, đa dạng hóa phù hợp với điều kiện thực tiễn của cơ quan, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề ra cũng như nhu cầu, lợi ích chính đáng, thiết thân của đa số cán bộ, công chức, người lao động; đồng thời tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ về công tác kiểm tra, giám sát đối với cán bộ làm công tác kiểm tra của cơng đồn các cấp và kịp thời cập nhật, hệ thống hóa các văn bản, chính sách, tài liệu mới có liên quan phục vụ công tác kiểm tra, giám sát của Cơng đồn.

53

Tiểu kết chương 3

Trong Chương 3, qua phân tích, đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ cơng đồn, Học viên mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ cơng đồn hiện nay. Thực hiện tốt hệ các giải pháp này, chắc chắn trong những năm tới cơng đồn Dương Kinh sẽ có một đội ngũ cán bộ cơng đồn đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về trình độ, kỹ năng quản lý nhà nước tốt, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội quận phát triển.

54

KẾT LUẬN

Quá trình đổi mới và hội nhập đòi hỏi đội ngũ cán bộ cơng đồn phải không ngừng nâng cao năng lực, trình độ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Quan hệ lao động sẽ ngày càng phức tạp, nhiều vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích, những bức xúc của người lao động địi hỏi tổ chức cơng đồn, cán bộ cơng đồn phải thể hiện rõ hơn vai trị đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đồn viên và người lao động. Từ năm 2017 khi các nước tham gia Hiệp định đối tác xun thái bình dương (TPP) chính thức ký kết và có hiệu lực, bên cạnh những thuận lợi do hội nhập kinh tế mang lại, đất nước đứng trước khơng ít khó khăn thách thức. Đặc biệt, từ khi xuất hiện đại dịch Covid-19 còn được gọi là dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus corona và bắt đầu bùng phát từ tháng 12 năm 2019 tại thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc ở miền Trung Trung Quốc sau đó lây lan ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng kinh tế nói riêng và tất cả các hoạt động nói chung, trong đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động của các doanh nghiệp và chịu ảnh hưởng trực tiếp là người lao động.

Trên địa bàn quận Dương Kinh, thậm chí có nhiều doanh nghiệp nợ lương công nhân nhiều tháng liền, doanh nghiệp phá sản, chủ doanh nghiệp bỏ trốn...những điều đó làm cho cuộc sống của CNLĐ càng khó khăn hơn. Trước tình hình đó, địi hỏi cán bộ cơng đồn ngồi lịng nhiệt tình, tâm huyết và trách nhiệm cần phải có năng lực, bản lĩnh, kỹ năng vận động, tập hợp quần chúng đặc biệt là phải am hiểu pháp luật nhất là pháp luật lao động, am hiểu về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa...mới có thể làm tốt vai trò đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của NLĐ và xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp, cùng với chuyên môn giữ vững sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp. Để làm được điều đó địi hỏi các cấp cơng đồn nói chung và cán bộ cơng đồn nói riêng phải nỗ lực, cố gắng khơng ngừng

55

để thực hiện thắng lợi các mục tiêu. Trong đó cần đặc biệt quan tâm chương trình phát triển đồn viên, thành lập CĐCS và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ cơng đồn. Để góp phần nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ cơng đồn, ngồi các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Nhà nước, của TLĐ, bản thân tôi nhận thấy rằng nếu áp dụng các giải pháp mà cá nhân tôi nêu trên cùng với sự quan tâm của LĐLĐ thành phố, của Quận ủy, của LĐLĐ quận chắc chắn sẽ có sự chuyển biến rõ nét trong việc nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ cơng đồn đáp ứng với yêu cầu trong tình hình mới.

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A.G Kôvaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Các Mác- Ph. Ănghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Các Mác (1976), Tư bản quyển I tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.

4. Đỗ Văn Chấn (1996), “Một số vấn đề về phương pháp luận”; “Quản lý giáo

dục - thành tựu và xu hướng”.

5. Phạm khắc Chương (2004), Bài giảng về chuyên đề “Quản lý quá trình giáo

dục và đào tạo”.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng bộ tỉnh (2012), Kế hoạch tổ chức thực hiện việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.

11. Nguyễn Minh Đạo (1997), “Cơ sở của khoa học quản lý”, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

12. Bùi Khắc Hằng (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác cán bộ với việc

nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Thanh Hoá hiện nay”.

13. Bùi Hiền và nhóm tác giả (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

14. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình TCLLCT, Nhà nước và pháp luật, Quản lý Hành chính, T3, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

57

16. Phan Trọng Luận (2001), Giáo dục Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nghiên cứu giáo dục.

17. Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 18. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội.

19. Lưu Xuân Mới (2003), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb Đại học sư phạm.

20. Mai Đức Ngọc (2002), “Nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã

vùng đồng bằng Bắc bộ ở nước ta hiện nay”.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục” Trường CBQL Giáo dục TW 1, Hà Nội.

22. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Hiến pháp nước CHXHCN Việt

Nam năm 1992 đã sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

23. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Tổ chức HĐND và UBND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Trần Xuân Sầm (chủ biên) (1994), Cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị đổi mới, Đề tài KX.05.11, Hà Nội.

25. PGS.TS Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2010), Các chuyên đề bài giảng chính

trị học, Nxb Chính trị - Hành chính.

26. Thông tin sinh hoạt chi bộ tháng 12/2012. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Đồng Nai 27. PGS.TS Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2001), Luận cứ khoa học cho việc

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Trường CBQL Giáo dục (2006), “Quản lý Giáo dục: Thành tựu và xu hướng”, Hà Nội.

29. Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Thái Duy Tuyên (1999), “Những vấn đề cơ bản của dạy học hiện đại” - Nxb Giáo dục, Hà Nội.

58

31. Liên đoàn Lao động quận Dương Kinh, Văn kiện Đại hội Cơng đồn quận lần thứ III.

32. Liên đoàn Lao động quận Dương Kinh (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Báo cáo kết quả hoạt động cơng đồn năm, Văn phịng Liên đoàn Lao động quận Dương Kinh.

33. Liên đoàn Lao động quận Dương Kinh (2020), Tài liệu triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn quận giai đoạn 2018-2022, Hải Phòng. 34. Liên đoàn Lao động quận Dương Kinh (2020), Kế hoạch và Chương trình

thực hiện Chương trình “Đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ công đồn đáp ứng u cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”, Hải Phịng.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công đoàn quận dương kinh, thành phố hải phòng hiện nay (Trang 59 - 67)