Thí nghiệm 20: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian thủy phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme cellulose từ nấm mốc và ứng dụng trong sản xuất ethanol từ vỏ quả cà phê vối (coffea robusta) (Trang 62 - 63)

G= (100−𝑊) 𝑚

2.3.17 Thí nghiệm 20: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian thủy phân

đến hàm lượng đường glucose và đường khử thu được

Mục đích: Khảo sát sự thay đổi hàm lượng được glucose và đường khử tạo thành

dưới sự tác động đồng thời của 2 nhân tố nhiệt độ và thời gian thủy phân.

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành với 1 nhân tố.

Nhân tố Q: Nhiệt độ thủy phân (0C)

Q1: 35 Q3: 45 Q5: 55 Q7: Control Q2: 40 Q4: 50 Q6: 60

Nhân tố R: Thời gian thủy phân (ngày)

R1: 1 R3: 3 R5: 5 R7: 7 R2: 2 R4: 4 R6: 6 R8: Control

Xác định hàm lượng đường glucose, đường khử Khử caffeine và phenolic Tiền xử lý P1 P2 P6 P7 Nguyên liệu Thủy phân P3 P5 Chọn được nồng độ enzyme thích hợp P4

62

Số nghiệm thức: 7 + 8 = 15.

Số mẫu thí nghiệm: 15 x 3 lần lặp lại = 45 mẫu.

Khối lượng môi trường sử dụng: 45 x 0,1 kg/mẫu = 4,5 kg.

Cách tiến hành: Tỷ lệ enzyme/dịch thủy phân được lựa chọn từ thí nghiệm 19. Quá

trình thủy phân vỏ quả cà phê được tiến hành ở các khoảng nhiệt độ và thời gian khác nhau: nhiệt độ thay đổi từ 40 đến 550C, thời gian từ 48 đến 96 giờ. Sau quá trình thủy phân lọc lấy phần dịch thủy phân đem xác định hàm lượng đường glucose, đường khử tạo thành.

Chỉ tiêu theo dõi: Hàm lượng đường glucose, đường khử.

Kết quả thu nhận: Nhiệt độ và thời gian thích hợp để thu được lượng đường glucose

và đường khử cao nhất. Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Hình 2.20: Sơ đồ nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian thủy phân đến hàm lượng đường glucose tạo thành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme cellulose từ nấm mốc và ứng dụng trong sản xuất ethanol từ vỏ quả cà phê vối (coffea robusta) (Trang 62 - 63)