Tăng cƣờng nâng cao hiểu biết pháp lý cho cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ logistics trong vận tải đường biển theo pháp luật việt nam (Trang 107 - 122)

quyền và các cá nhân trong lĩnh vực ký kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa trong dịch vụ logistics bằng đƣờng biển

Nâng cao trình độ của thẩm phán trong việc giải quyết tranh chấp hàng hải: Lĩnh vực hàng hải là lĩnh vực vốn mang nhiều sự phức tạp, chồng chéo của pháp luật trong nƣớc, pháp luật quốc tế cũng nhƣ tập quán hàng hải khiến cho việc tiếp cận kiến thức hàng hải trở nên khó khăn. Nhƣ đã phân tích ở trên, không phải thẩm phán nào ở Việt Nam có thẩm quyền xét xử cũng có đủ kiến thức hàng hải để giải quyết tranh chấp. Đôi khi những phán quyết thể hiện sự thiếu tri thức của những ngƣời xét xử gây nên những phẫn nộ cho những ngƣời tham gia tố tụng. Vì vậy, hơn hết là cần có những giải pháp tích cực để nâng cao trình độ của ngƣời tiến hành tố tụng về vấn đề này.

Nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nhƣ trình độ pháp lý của các doanh nghiệp vận chuyển. Việc tổ chức các cuộc hội thảo hay buổi tọa đàm với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp vận chuyển là việc cần thiết. Những cuộc hội thảo vừa giúp các doanh nghiệp bổ sung kiến thức pháp lý, nâng cao kỹ năng trong việc ký kết hợp đồng vận chuyển. Thêm vào đó, thực tiễn hoạt động vận chuyển đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, có vấn đề, khó khăn vƣớng mắc gì nảy sinh hay doanh nghiệp cần hƣớng dẫn vận dụng, cần hiểu cách hiểu của điều khoản nào trong luật đều có thể đƣợc trao đổi một cách thẳng thắn. Có thể nói, chỉ một việc tổ chức các buổi giao lƣu giữa doanh nghiệp và các nhà làm luật, thực hành luật mà mang đến rất nhiều tác dụng to lớn, đẩy lùi khoảng cách giữa doanh nghiệp và Nhà nƣớc. Đó cũng là cách không dùng chính sách mà vẫn bảo vệ đƣợc doanh nghiệp Việt Nam. Thêm vào đó chi phí để tìm hiểu, ra quyết định, và “chi phí giao dịch” của doanh nghiệp cũng sẽ giảm xuống. Từ đó mà nâng mức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng khu vực và quốc tế [48].

KẾT LUẬN

Vận chuyển hàng hóa quốc tế là một khâu trong dịch vụ logistics, trong đó có vận tải biển, đang phát triển rất nhanh chóng và đa dạng. Để thực hiện việc vận chuyển hàng ngày này, ngƣời bán hoặc ngƣời mua phải đi thuê tàu để chở hàng, làm phát sinh hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển.

Vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển trong dịch vụ logistics là một hoạt động rất phức tạp, nhất là những khó khăn khi đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng, nó đƣợc chứng minh bằng hàng loạt vô số những tranh chấp có liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa. Các cá nhân, các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyên nghiệp đều muốn giảm thiểu các tranh chấp, xung đột gây tốn kém về tiền bạc và thời gian của họ.

Với mục đích góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển và thúc đẩy ngành vận tải biển nƣớc nhà phát triển cũng nhƣ sự phát triển của dịch vụ logistics, bài luận văn này xoay quanh các nội dung cơ bản của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển, những quy định pháp luật còn hạn chế và những tranh chấp phát sinh thƣờng gặp. Đây là một thực tế rất đáng quan tâm trong hoạt động chuyên chở hàng hóa đƣờng biển.

Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 lấy ý tƣởng của Quy tắc Hague – Visby và Quy tắc Hamburg nên không tránh khỏi những mặt hạn chế. Trách nhiệm của ngƣời vận chuyển quy định trong Bộ luật đƣợc coi là khá nhẹ. Bộ luật chủ yếu che chắn và bảo vệ cho chủ tàu mà chƣa chú trọng đến quyền lợi của chủ hàng. Vì vậy, luận văn đã đề ra các khuyến nghị về sửa đổi bổ sung Bộ luật nhằm tăng thêm trách nhiệm của ngƣời vận chuyển khi thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển. Trách nhiệm của ngƣời vận chuyển đƣợc đề

giới hạn trách nhiệm. Bằng cách tăng thêm trách nhiệm của ngƣời chuyên chở, Bộ luật hàng hải Việt Nam sẽ biểu hiện đƣợc tính công bằng, tạo ra môi trƣờng pháp lý bình đẳng giữa chủ tàu và chủ hàng, qua đó thúc đẩy hoạt động thƣơng mại giữa Việt Nam với các nƣớc phát triển mạnh mẽ hơn và chủ động hơn. Bên cạnh đó cần nội luật hóa các Điều ƣớc, hiệp định quốc tế vào pháp luật Việt Nam. Và Việt Nam cần sớm gia nhập các Điều ƣớc quốc tế, các hiệp định đa phƣơng và song phƣơng. Mặt khác cần nâng cao hiểu biết pháp lý cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các cá nhân trong lĩnh vực ký kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển. Đây là việc làm cần thiết để giúp ngành hàng hải Việt Nam tiến kịp khu vực và thế giới.

Đây là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp, đòi hỏi kiến thức tổng hợp am hiểu về Bộ luật dân sự Việt Nam, Luật thƣơng mại, Bộ luật hàng hải Việt Nam và các Điều ƣớc, hiệp định quốc tế, cũng nhƣ đòi hỏi về kinh nghiệm và nghiệp vụ trong việc ký kết Hợp đồng vận chuyển hàng hải quốc tế bằng đƣờng biển. Do những hạn chế về khả năng của bản thân cũng nhƣ thời gian nghiên cứu có hạn, bài luận văn này chắc chắn có những thiếu sót. Ngƣời viết mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giảng viên và chuyên gia trong lĩnh vực này.

Ngoài ra, tác giả xin đƣợc đề xuất thêm xu hƣớng phát triển của luận văn trong thời gian tới. Cụ thể là luận văn chỉ mới tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật liên quan tới một phần trong dịch vụ logistics đó là Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển trong tƣơng quan so sánh với các Điều ƣớc quốc tế, và thực tiễn của hoạt động vận chuyển. Tuy nhiên, vấn đề hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng vận chuyển cho toàn bộ hoạt động trong chuỗi dịch vụ logistics cũng là một vấn đề quan trọng, cần phải có những nghiên cứu sâu sắc hơn nữa.

DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

[1]. Châu Minh, Logistics trong vận tải biển: Khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài. (http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Su-kien-Binh- luan/9959/Logistics-trong-van-tai-bien-Kho-canh-tranh-voi-DN-nuoc-ngoai) [2]. Ngô Lực Tải (2014), “Giành lại thị phần logistics trong vận tải biển Việt Nam nên bắt đầu từ đâu?”, Kinh tế biển Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr.42-45.

[3] GS.TS. Đặng Đình Đào, TS. Trần Văn Bão, TS. Nguyễn Minh Sơn (2011), “Tổng quan về logistics trong nền kinh tế thị trƣờng”, Logistics những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, tr.5-6. [4] LS. Võ Nhật Thăng chủ biên (2010), 100 câu hỏi về Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, Nxb Lao Động Hà Nội, tr.22.

[5] Douglas M. Lambert (1998), Fundermental of logistics, McGraw – Hill, United States of America, p.4.

[6] Ma Shou (1999), Logistics and Supply Chain Management, World Marintime University, p.5.

[7] Edward Frazelle (2003), Supply Chain Strategy, Logistics Management Library, Canada, p.6.

[8] http://cscmp.org/digital/glossary/glossary.asp – website của Hội đồng Các nhà chuyên nghiệp Quản trị Chuỗi cung ứng Hoa Kỳ.

[9] Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics – Những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

[11] Nguyễn Phƣơng Linh (2014), Nghiệp vụ vận tải hàng hóa đường biển trong kinh doanh thương mại quốc tế - Thực tiễn hoạt động vận tải biển ở Việt Nam hiện nay, trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, tr.3.

[12] Hà Linh Quân (2004), “Không con tàu nào không thể bị chìm”, báo Lao Động, Hà Nội, số 94.

[13] Bạch Loan, “Vai trò của vận tải trong logistics”, http://logistics- institute.vn/vai-tro-cua-van-tai-trong-logistics/

[14] PGS.TS.Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung (dùng cho đào tạo sau đại học), Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.190.

[15] Ts Trần Hòe (2007), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[16] VCCI và DANIDA (2007), Cẩm nang hợp đồng thương mại, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

[17] Công ƣớc Hamburg (2003), bản dịch “Tuyển tập các công ƣớc hàng hải quốc tế”, Nxb Lao động, Hà Nội.

[18]http://luanvan.net.vn/luan-van/phan-tich-nhung-quy-dinh-cua-bo-luat- hang-hai-viet-nam-2005-ve-hop-dong-chuyen-cho-hang-hoa-bang-duong-bien- tren-co-so-1962/ , tr.25-26.

[19] Nguyễn Thị Bình (2009), Khóa luận Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.53-54.

[20] Nguyễn Nhƣ Tiến (2004), Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu chuyến, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

[21] Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay pháp luật hàng hải, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

[22]http://logistics4vn.com/chi-phi-xep-do-trong-hop-dong-tau-chuyen/ [23]http://www.thuongmai.vn/cac-dieu-khoan-cua-hop-dong-thue-tau- chuyen.html?qt-video_photo=1 [24]http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-van-tai-da-phuong-thuc-trong-giao- nhan-van-tai-quoc-te-thuc-trang-va-giai-phap-tai-viet-nam-71753/, tr.4 [25] http://logistics-institute.vn/van-tai-da-phuong-thuc-phan-1/ [26] http://logistics-institute.vn/van-tai-da-phuong-thuc-phan-1/

[27] http://repository.law.vnu.edu.vn Nguyễn Hữu Nam, luận văn thạc sĩ đề tài Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển,khoa luật ĐHQGHN, tr.15-16

[28] GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2011), “Hiểu và sử dụng vận đơn đƣờng biển”,

Logistics những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, tr.481.

[29] Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015

[30]http://www.eximport.vn/2016/03/gia-tri-phap-ly-cua-van-don-duong- bien.html

[31] Vũ Hữu Tửu (2007), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[32] https://sites.google.com/site/cnqtdn/ocean-bill-of-lading

[34] Đồng tác giả nghiên cứu Trần Thị Thu Ánh, Bùi Thị Cam, Vũ Thị Xuân Đào, Phạm Thanh Hằng, Võ Nguyễn Ngọc Hạnh, Hồ Thị Phƣợng Liên, Nguyễn Thị Thúy Kiều, Trần Thị Tình, Lê Thị Đoan Trang (2010), đề tài

Trách nhiệm pháp lý của người chuyên chở trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.21. [35]http://www.zun.vn/tai-lieu/luan-van-tot-nghiep-tinh-hinh-trien-khai- nghiep-vu-bao-hiem-hang-hoa-xuat-nhap-khau-van-chuyen-bang-duong-bien- tai-cong-25575/, tr.9. [36]https://toc.123doc.org/document/583661-8-van-don-su-dung-trong-giao- nhan-van-chuyen-hang-hoa-bang-duong-bien.htm

[37] Trƣơng Thị Thúy Nga (2009), Luận văn thạc sỹ Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam, Khoa luật Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[38]http://baomoi.me/phap-luat/nhung-diem-tien-bo-cua-bo-luat-dan-su- 2015_tin892725.html

[39] Dƣơng Quỳnh Hoa (2016), “Những điểm mới cơ bản của Bộ luật Dân sự năm 2015”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 05 (337)/2016, tr.25.

[40] http://www.tritueluat.com/tin-tuc/linh-vuc-khac/10117-mot-so-quy-dinh- phap-ly-ve-hop-dong-van-chuyen-tai-san.html

[41]https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-doanh-nghiep/ap-dung-tap-quan- thuong-mai-quoc-te-.aspx

[42] Bùi Thị Thanh Mai (2003), Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội, tr.6.

[43] LS Võ Nhật Thăng (2017), “Giao trả hàng theo số lƣợng ghi trên vận đơn hay theo số lƣợng trong hợp đồng vận chuyển?”, tạp chí Viet Nam Logistics, thành phố Hồ Chí Minh, số 113, tháng 3 năm 2017; tr.50.

[44] Lê Hƣơng Giang (2016), “Hòa giải thƣơng mại – Triển vọng và một số kiến nghị xây dựng pháp luật tại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10(342)/2016, Hà Nội, Tr.33-34.

[45]http://dut.khoaluan.vn/tai-lieu_he-thong-phap-luat-hop-dong-hien-hanh- tai-viet-nam-nhung-van-de-quan-trong-doi-voi-doanh-nghiep_826254# [46]http://vibonline.com.vn/bao_cao/gop-y-cua-ong-nguyen-nhu-phat-vien- truong-vien-nha-nuoc-va-phap-luat

[47] TS. Nguyễn Tiến Hoàng (2016), “Công ƣớc Rotterdam diện mạo mới cho ngành vận tải biển”, tạp chí Vietnam Logistics, số 107, 9.2016, tr.40-41.

[48] Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Văn bản pháp luật trong nƣớc

1. Hiến pháp của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001.

2. Bộ luật Hàng hải Việt nam năm 1990. 3. Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005. 4. Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015. 5. Bộ luật Dân sự Việt nam năm 2005. 6. Bộ luật Dân sự Việt nam năm 2015.

7. Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2005. 8. Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015.

9. Luật ký kết và thực hiện điều ƣớc quốc tế năm 2005. 10. Nghị định số 125/2003 về vận tải đa phƣơng thức.

11. Tờ trình quốc hội về dự án Bộ luật hàng hải Việt Nam(sửa đổi) của Chính phủ số 1047/CP-PC ngày 29 tháng 9 năm 2004.

12. Quyết định số 41/2005/QĐ-BGTVT ngày 16/9/2005 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải về trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải tại Việt Nam.

13.Quyết định số 54/2005/QĐ-BGTVT ngày 27/10/2005 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải ban hành danh mục giấy chứng nhận và tài liệu của tàu biển và tàu công vụ Việt Nam.

14.Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT ngày 04/10/2005 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải về áp dụng quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển.

15.Quyết định số 66/2005/QĐ-BGTVT ngày 30/11/2005 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải về tiêu chuẩn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu của tàu biển Việt Nam.

16.Nghị định số 46/2006/NĐ-CP ngày 16/5/2006 của Chính phủ về việc xử lý hàng hóa do ngƣời vận chuyển lƣu giữ tại cảng biển Việt Nam.

II.Điều ƣớc quốc tế

17.Công ƣớc về Tổ chức Hàng hải quốc tế năm 1948.

18.Công ƣớc quốc tế về đƣờng mớn nƣớc năm 1966, sửa đổi bổ sung năm 1988.

19.Công ƣớc về phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển năm 1972.

20.Công ƣớc về tổ chức huấn luyện thi, cấp chứng chỉ chuyên môn và trực ca cho thuyền viên năm 1978, nghị định thƣ sửa đổi bổ sung năm 1995. 21.Công ƣớc về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế năm 1965. 22.Công ƣớc của liên hiệp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đƣờng biển,

1978.

23.Hiệp định khung Asean về vận tải đa phƣơng thức.

24.Hiệp định Asean về tạo thuận lợi tìm kiếm tàu gặp nạn và cứu ngƣời bị nạn trong tai nạn tàu biển năm 1975.

25.Luật quản lý an toàn quốc tế ISM Code.

26.Các quy tắc thống nhất của Ủy ban hàng hải quốc tế về giấy gửi hàng đƣờng biển.

27.Các quy tắc của Ủy ban hàng hải quốc tế về vận đơn điện tử năm 1990. 28.Quy tắc York-Antwep năm 1994.

29.Công ƣớc của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển năm 1978 (Hamburg Rules).

30.Công ƣớc của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng vận tải đa phƣơng thức năm 1980.

31.Công ƣớc quốc tế về thống nhất các quy tắc chung liên quan đến giới hạn trách nhiệm của chủ sở hữu tàu biển năm 1924.

32.Công ƣớc quốc tế về thống nhất các quy tắc chung của luật liên quan đến vận đơn và Nghị định thƣ ký kết (Hague Rules) (1924).

33.Quy tắc Hague- Visby năm 1968. 34.Quy tắc Rotterdam năm 2009.

35.Nghị định thƣ sửa đổi công ƣớc quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đƣờng biển (Nghị định thƣ Visby 1968);

III. Các tài liệu tiếng Việt

36.Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

37.Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

38.Đại học kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

39.Đại học ngoại thƣơng (2005), Vận tải và giao nhận trong ngoại thương, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

40.PGS.TS Ngô Huy Cƣơng, TS Phạm Duy Nghĩa (2001), Tìm hiểu pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ logistics trong vận tải đường biển theo pháp luật việt nam (Trang 107 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)