Điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa trong dịch vụ logistics bằng vận tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ logistics trong vận tải đường biển theo pháp luật việt nam (Trang 76 - 78)

2.2 Tổng quan về nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc

2.2.1 Điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa trong dịch vụ logistics bằng vận tả

vận tải đường biển mà Việt Nam tham gia

Quan hệ quốc tế ngày càng phát triển theo hƣớng vừa đa dạng, vừa cụ thể đã làm phong phú thêm các loại hình văn bản pháp lý quốc tế. Cùng với các loại điều ƣớc quốc tế truyền thống, các quốc gia đã ký kết các loại tuyên bố chung và các thông cáo chung. Các loại hình văn bản pháp lý quốc tế đó đã ghi nhận các kết quả đàm phán, kết quả hợp tác quốc tế về nhiều vấn đề khác nhau. Điều ƣớc quốc tế thực sự đã trở nên phổ biến trong sinh hoạt quốc tế, một phƣơng tiện không thể thiếu và đƣợc áp dụng rộng rãi trong việc điều chỉnh các quan hệ giữa các quốc gia vì lợi ích riêng, chung và vì lợi ích cộng đồng.

Thông tin từ Cục hàng hải Việt Nam thì hiện nay Việt Nam đã là thành viên của nhiều Công ƣớc quốc tế và khu vực về hàng hải và ký hiệp định song phƣơng về vận tải biển với khoảng hai mƣơi quốc gia. Các công ƣớc quốc tế về hàng hải trong số đó bao gồm cả những công ƣớc chung về lĩnh vực hàng hải và những công ƣớc riêng điều chỉnh cụ thể hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển [37, tr.62]. Tuy vậy, Việt Nam mới chỉ tham gia những công ƣớc chung nhất về hoạt động hàng hải. Còn những Công ƣớc nhƣ: Công ƣớc Hamburg, Quy tắc Hague, Hague- Visby, Quy tắc Work- Anwtep, Công ƣớc Brussel 1924…là những công ƣớc tiêu biểu về vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển, là những nguồn luật chủ yếu liên quan điều chỉnh hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển thì Việt Nam lại chƣa tham gia. Nên nội dung của những công ƣớc đó không đƣợc áp dụng trực tiếp vào

hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển. Các bên liên quan không bắt buộc phải áp dụng nội dung Công ƣớc.

Mỗi Công ƣớc đều có phạm vi áp dụng khác nhau, do đó, dựa trên phạm vi áp dụng công ƣớc và thỏa thuận của các bên, các bên có quyền dẫn chiếu áp dụng các quy định của các Công ƣớc nói trên. Chẳng hạn, Công ƣớc Brussels 1924 tại điều 10 quy định hợp đồng vận chuyển “đƣợc áp dụng cho mọi vận đơn đƣợc phát hành tại bất kỳ nƣớc nào là thành viên của Công ƣớc”. Hay Nghị định thƣ Visby 1968 tại điều 5: “áp dụng cho mọi vận đơn liên quan đến việc chuyên chở hàng hóa giữa các cảng của hai nƣớc khác nhau nếu: Vận đơn đƣợc cấp ở một nƣớc tham gia Công ƣớc; Hàng chuyên chở từ cảng của một nƣớc tham gia Công ƣớc; Hợp đồng/ vận đơn có dẫn chiếu tới quy tắc hoặc Công ƣớc hoặc luật quốc gia cho phép áp dụng bất kể quốc tịch tầu, ngƣời chuyên chở, ngƣời gửi hàng, ngƣời nhận hàng hay bất cứ ngƣời hữu quan nào khác. Công ƣớc Hamburg năm 1978 sẽ đƣợc áp dụng với mọi hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đƣờng biển giữa hai quốc gia nếu cảng bốc/dỡ hàng đƣợc lựa chọn và là cảng dỡ hàng thực tế nằm ở một nƣớc thành viên Công ƣớc; chứng từ vận chuyển làm bằng chứng cho hợp đồng đƣợc phát hành tại một nƣớc thành viên Công ƣớc hoặc trên đó quy định rằng những quy định của Công ƣớc hoặc luật lệ của bất kỳ quốc gia nào cho thi hành những quy định của Công ƣớc là luật điều chỉnh hợp đồng.

Nhƣ vậy, mặc dù Việt Nam không là thành viên của các Công ƣớc điều chỉnh vấn đề này nhƣng một cách gián tiếp, theo xung đột pháp luật dẫn chiếu đến hay do các bên thỏa thuận trong hợp đồng hoặc thỏa mãn các yếu tố thuộc phạm vi áp dụng thì các Công ƣớc trên vẫn đƣợc áp dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ logistics trong vận tải đường biển theo pháp luật việt nam (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)