Mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi con nuụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 27 - 29)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NUễI CON NUễI

1.2. Mục đớch, ý nghĩa của việc nuụi con nuụi

1.2.1. Mục đớch

Mục đớch của việc nuụi con nuụi là nhằm xỏc lập quan hệ cha mẹ và con giữa ngƣời nhận nuụi con nuụi và ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi, bảo đảm cho ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi đƣợc nuụi dƣỡng, chăm súc, giỏo dục phự hợp với đạo đức xó hội.

Việc nuụi con nuụi trƣớc hết nhằm mục đớch xỏc lập quan hệ cha mẹ và con giữa ngƣời nhận nuụi và ngƣời đƣợc nhận nuụi, qua đú bao vệ đƣợc lợi ớch chớnh đỏng của cả hai bờn. Mục đớch xỏc định quan hệ cha mẹ và con giữa hai bờn là hỡnh thành một gia đỡnh thật sự, hƣớng tới việc chăm súc, nuụi dƣỡng nhau, thiết lập và gắn bú với nhau trong tỡnh cảm cha mẹ và con nhƣ trong gia đỡnh ruột thịt. Tuy nhiờn, vỡ đối tƣợng đƣợc nhận chủ yếu là trẻ em, do đú phỏp luật cần bảo vệ lợi ớch của trẻ em đƣợc nhận làm con nuụi. Bởi vỡ trẻ em là những ngƣời cũn non nớt về thể chất và tinh thần, chƣa cú khả năng tự bảo vệ mỡnh, nờn cần cú sự chăm súc, bảo

Hiện nay, mục đớch của việc nuụi con nuụi đó cú nhiều thay đổi so với trƣớc đõy. Xuất phỏt từ lợi ớch của trẻ em đƣợc nhận làm con nuụi, việc nuụi con nuụi đƣợc phỏp luật quy định là việc xỏc lập quan hệ cha, mẹ, con lõu dài, bền vững nhằm mục đớch bảo đảm cho con nuụi đƣợc nuụi dƣỡng, chăm súc, giỏo dục trong mụi trƣờng gia đỡnh. Tất cả chế định phỏp luật về nuụi con nuụi đƣợc đƣa ra đều nhằm mục đớch cơ bản và cao nhất là để bảo vệ trẻ em, bảo vệ quyền và lợi ớch tốt nhất của ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi.

1.2.2. í nghĩa

Về mặt xó hội, nuụi con nuụi thể hiện tớnh nhõn đạo, nhõn văn sõu sắc, tinh thần tƣơng thõn, tƣơng ỏi giỳp đỡ lẫn nhau giữa con ngƣời với con ngƣời. Là biện phỏp tớch cực giỳp đỡ trẻ em khụng nơi nƣơng tựa cú mỏi ấm gia đỡnh, đƣợc chăm súc và phỏt triển trong điều kiện tốt nhất. Việc nhận nuụi con nuụi phản ỏnh phong tục, tập quỏn, những giỏ trị nhõn văn của truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.

Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai” là cõu núi bao hàm đầy đủ ý nghĩa, vai trũ và tầm quan trọng của trẻ em. Do trẻ em cũn nhỏ, chƣa phỏt triển toàn diện về thể chất và trớ tuệ nờn cần phải đƣợc bảo vệ, nuụi nấng, cần đƣợc trƣởng thành trong mụi trƣờng gia đỡnh, trong bầu khụng khớ hạnh phỳc, yờu thƣơng và thụng cảm để phỏt triển đầy đủ và hài hoà nhõn cỏch của mỡnh.

Vỡ một nguyờn nhõn nào đú mà trẻ em khụng cú cha mẹ thỡ đều cú quyền cú một gia đỡnh và đƣợc nhận làm con nuụi dƣới hỡnh thức hợp phỏp nhằm đảm bảo cho trẻ em đú đƣợc trụng nom, chăm súc, nuụi dƣỡng và giỏo dục đầy đủ. Một

trong những mục đớch của Cụng ƣớc La Hay là “Hỡnh thành những đảm bảo để vấn

đề con nuụi nước ngoài được tiến hành vỡ lợi ớch tốt nhất của trẻ em được cụng nhận trong luật phỏp quốc tế”.

Về mặt phỏp lý, nhận nuụi con nuụi và đƣợc nhận nuụi con nuụi là một quyền tự do nhõn thõn của cỏc cỏ nhõn đƣợc phỏp luật cụng nhận và bảo hộ. Nuụi con nuụi khụng chỉ là biện phỏp tốt nhất, phự hợp và cú lợi ớch với trẻ em mà cũn là cỏch thực hiện hợp phỏp quyền làm cha mẹ của cỏ nhõn.

phỏp lý cao. Hiến phỏp năm 2013 quy định: “trẻ em được Nhà nước, gia đỡnh và xó hội bảo vệ, chăm súc và giỏo dục; được tham gia vào cỏc vấn đề về trẻ em. Nghiờm cấm xõm hại, hành hạ, ngược đói, bỏ mặc, lạm dụng, búc lột sức lao động và những hành vi khỏc vi phạm quyền trẻ em” (Khoản 1 Điều 37). BLDS năm 2015 thừa nhận quyền nhõn thõn trong HN&GĐ, Khoản 1 Điều 39 của BLDS năm 2015 quy định: “Cỏ nhõn cú quyền kết hụn, ly hụn, quyền bỡnh đẳng của vợ chồng, quyền xỏc định cha, mẹ, con, quyền được nhận làm con nuụi, quyền nuụi con nuụi và cỏc quyền nhõn thõn khỏc trong quan hệ hụn nhõn, quan hệ cha mẹ và con và quan hệ giữa cỏc thành viờn gia đỡnh”. Điều 15 của Luật Trẻ em năm 2016 quy định: “Trẻ em cú quyền được chăm súc, nuụi dưỡng để phỏt triển toàn diện”.

Nhằm bảo đảm trẻ em cú quyền cú gia đỡnh, cú cha, cú mẹ, đƣợc yờu thƣơng chăm súc, đƣợc sống trong tỡnh cảm của cha, tỡnh yờu của mẹ, đƣợc lớn lờn trong bầu khụng khớ gia đỡnh, đƣợc trƣởng thành dƣới sự giỏo dục, định hƣớng của cha, mẹ; đồng thời, bảo đảm quyền đƣợc làm cha, làm mẹ của một số ngƣời khụng may mắn trong cuộc sống (nhƣ ngƣời bị vụ sinh, hiếm muộn, phụ nữ đơn thõn hoặc ngƣời đó cú con nhƣng con bị bệnh hiểm nghốo, con bị chết và ngƣời đú khụng cũn khả năng sinh con...), phỏp luật Việt Nam đó cụng nhận quyền nuụi con nuụi và quyền đƣợc làm con nuụi là một trong những quyền con ngƣời, quyền cụng dõn đƣợc phỏp luật tụn trọng, bảo đảm và bảo vệ theo Hiến phỏp và phỏp luật.

Đối với Nhà nước, việc nhận nuụi con nuụi làm giảm gỏnh nặng về tài chớnh, kinh tế của Nhà nƣớc trong việc chăm súc trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn trƣớc tỡnh trạng trẻ em khụng nơi nƣơng tựa, khụng nguồn nuụi dƣỡng phải lang thang tự đi kiếm sống, hạn chế khả năng trẻ em lao vào con đƣờng xấu dẫn đến những hành vi vi phạm phỏp luật hay mắc cỏc tệ nạn xó hội do thiếu sự quan tõm, giỏo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)