Nguyờn tắc giải quyết việc nuụi con nuụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 42 - 47)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH NUễI CON NUễI HIỆN NAY

2.1. Nguyờn tắc giải quyết việc nuụi con nuụi

Nguyờn tắc giải quyết việc nuụi con nuụi là những quan điểm chỉ đạo, thể chế húa đƣờng lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về việc điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong lĩnh vực nuụi con nuụi, cú tớnh định hƣớng, chỉ đạo và đƣợc quỏn triệt trong toàn bộ cỏc quy phạm phỏp luật về nuụi con nuụi cũng nhƣ việc thi hành và ỏp dụng phỏp luật về nuụi con nuụi trong thực tiễn [22, tr.8].

Mục đớch của việc nuụi con nuụi nhằm xỏc lập quan hệ cha, mẹ và con lõu dài, bền vững, vỡ lợi ớch tốt nhất của ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi, bảo đảm cho trẻ em khụng cú gia đỡnh sẽ cú một gia đỡnh (cú cha, cú mẹ), đƣợc yờu thƣơng, chăm súc, nuụi dƣỡng, giỏo dục bởi cha mẹ mỡnh. Đõy cũng là mục tiờu của Cụng ƣớc La Hay. Vỡ thế nguyờn tắc xuyờn suốt điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật về nuụi con nuụi là bảo đảm phự hợp với chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và phỏp luật của Nhà nƣớc về cụng tỏc bảo vệ trẻ em, vỡ lợi ớch tốt nhất của trẻ em.

Cỏc nguyờn tắc giải quyết việc nuụi con nuụi đƣợc quy định tại Điều 4 Luật Nuụi con nuụi, đƣợc ỏp dụng cho cả nuụi con nuụi trong nƣớc và nuụi con nuụi cú yếu tố nƣớc ngoài. Cỏc nguyờn tắc giải quyết việc nuụi con nuụi theo quy định của Luật Nuụi con nuụi đó nội luật húa cỏc nguyờn tắc của Cụng ƣớc La Hay và phỏt triển những nguyờn tắc đú cho phự hợp với đặc điểm văn húa, xó hội và truyền thống gia đỡnh của Việt Nam.

2.1.1. Nguyờn tắc khi giải quyết việc nuụi con nuụi phải tụn trọng quyền trẻ em là được sống trong mụi trường gia đỡnh gốc trẻ em là được sống trong mụi trường gia đỡnh gốc

Đõy là một nguyờn tắc đƣợc thừa nhận chung trong cộng đồng quốc tế. Gia

đỡnh là một đơn vị trung tõm trong đời sống chớnh trị, xó hội và tụn giỏo, là “một

hỡnh thức cộng đồng xó hội đặc biệt, được hỡnh thành, duy trỡ và củng cố trờn cơ sở hụn nhõn và huyết thống hoặc nuụi dưỡng, giỏo dục” [31].

quan trọng hỡnh thành và giỏo dục nhõn cỏch, gúp phần vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đỡnh tốt thỡ xó hội mới tốt, xó hội tốt thỡ gia đỡnh càng tốt [12]. Gia đỡnh gốc là gia đỡnh của những ngƣời cú quan hệ huyết thống bao gồm: bố, mẹ, ụng, bà, anh chị em ruột, cụ, dỡ, chỳ, bỏc ruột của trẻ em. Cú thể thấy vai trũ cần thiết của gia đỡnh đối với mỗi cỏ nhõn, đặc biệt là đối với trẻ em thỡ gia đỡnh gốc đƣợc coi là mụi trƣờng lý tƣởng nhất cho sự phỏt triển. Do cũn non nớt cả về thể chất và trớ tuệ nờn việc lớn lờn và đƣợc chăm súc, đựm bọc của những thành viờn trong gia đỡnh là điều vụ cựng quan trọng. Điều này giỳp cho trẻ em cú đƣợc sự gần gũi trong cỏch sống, phong tục cũng nhƣ về tớnh cỏch trong cuộc sống hàng ngày. Do đú, để trẻ em đƣợc sống trong gia đỡnh gốc là việc làm cần đƣợc ƣu tiờn hàng đầu để bảo đảm trẻ em đƣợc lớn lờn trong bầu khụng khớ yờu thƣơng của cha mẹ đẻ; tụn trọng quyền trẻ em đƣợc sống với cha mẹ đẻ, ngƣời thõn thớch, ruột thịt của mỡnh, khụng đƣợc đƣa trẻ em ra khỏi mụi trƣờng gia đỡnh trỏi với lợi ớch của trẻ em. Việc nuụi con nuụi chỉ là biện phỏp thay thế gia đỡnh vỡ lợi ớch tốt nhất của trẻ; chỉ giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuụi ngƣời nƣớc ngoài khi khụng thể tỡm đƣợc gia đỡnh thay thế ở trong nƣớc. Việc nuụi con nuụi phải bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi và ngƣời nhận con nuụi, tự nguyện, bỡnh đẳng, khụng phõn biệt nam nữ, khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội. Con nuụi cú quyền đƣợc biết về nguồn gốc của mỡnh, khụng ai đƣợc cản trở con nuụi đƣợc biết về nguồn gốc của mỡnh. Nhà nƣớc khuyến khớch, tạo điều kiện cho con nuụi là ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài về thăm quờ hƣơng, đất nƣớc. Quy định này hoàn toàn phự hợp với nội dung Cụng ƣớc La Hay (Khoản 2 Điều 30 của Cụng ƣớc) và cỏc văn kiện quốc tế về vấn đề nuụi con nuụi mà Việt Nam ký kết với cỏc quốc gia trờn thế giới.

Nguyờn tắc này cũng đƣợc thể hiện rừ nột thụng qua quy định về “thứ tự ưu

tiờn lựa chọn gia đỡnh thay thế” cho trẻ em. Theo đú, nếu trẻ khụng đƣợc cha mẹ đẻ chăm súc, nuụi dƣỡng thỡ ƣu tiờn dành cho những ngƣời thõn trong gia đỡnh, những ngƣời cú quan hệ huyết thống hoặc nuụi dƣỡng với trẻ em nhƣ cha dƣợng, mẹ kế, cụ, cậu, dỡ, chỳ, bỏc ruột của ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi. Đõy là quy định hoàn

toàn mới so với phỏp luật về nuụi con nuụi trƣớc đõy, nhằm bảo đảm tối đa cơ hội cho trẻ đƣợc sống trong gia đỡnh gốc của mỡnh.

2.1.2. Nguyờn tắc việc nuụi con nuụi phải bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của người được nhận làm con nuụi và người nhận con nuụi, tự nguyện, bỡnh của người được nhận làm con nuụi và người nhận con nuụi, tự nguyện, bỡnh đẳng, khụng phõn biệt nam nữ, khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội

- Việc nuụi con nuụi phải bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của người được nhận làm con nuụi và người nhận con nuụi

Trong việc nuụi con nuụi, quyền và lợi ớch của trẻ em phải đƣợc quan tõm, chỳ ý trƣớc tiờn. Sở dĩ, quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời con nuụi phải đƣợc đặt lờn hàng đầu là vỡ trẻ em đƣợc cho làm con nuụi thƣờng là những trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn nhƣ trẻ em mồ cụi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật hoặc mắc bệnh hiểm nghốo, do đú, việc cho trẻ em làm con nuụi phải vỡ lợi ớch của trẻ, tạo điều kiện giỳp cho trẻ vƣợt qua khú khăn và thiệt thũi trong cuộc sống để phỏt triển toàn diện về mọi mặt. Đảm bảo lợi ớch tốt nhất của trẻ em đƣợc nhận làm con nuụi là bảo đảm cho con nuụi đƣợc nuụi dƣỡng, chăm súc, giỏo dục trong mụi trƣờng tốt nhất, phự hợp nhất với đặc điểm của trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ thực hiện và đƣợc hƣởng một cỏch đầy đủ nhất cỏc quyền của mỡnh.

Quyền và lợi ớch hợp phỏp của con nuụi phải đƣợc quan tõm hàng đầu nhƣng khụng phải là duy nhất. Do vậy, phỏp luật vừa đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của con nuụi, vừa phải đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của cha mẹ nuụi. Chỉ khi đƣợc phỏp luật bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh thỡ cha mẹ nuụi mới yờn tõm thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm làm cha mẹ đối với con nuụi, và chớnh điều này mới đảm bảo một cỏch đầy đủ quyền và lợi ớch hợp phỏp của con nuụi. Việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cha mẹ nuụi nhằm thiết lập mối quan hệ bền vững, lõu dài và ổn định giữa cha mẹ nuụi với con nuụi, gúp phần củng cố, phỏt triển những tỡnh cảm nhõn ỏi tốt đẹp, yờu thƣơng, đựm bọc trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn, tạo nờn sự ổn định, bền vững, lành mạnh cho xó hội.

- Việc nuụi con nuụi phải được thực hiện tự nguyện, bỡnh đẳng, khụng phõn biệt nam nữ

quan đến việc nuụi con nuụi nhƣ quyết định nhận con nuụi, quyết định cho con nuụi hay quyết định làm con nuụi phải hoàn toàn xuất phỏt từ ý chớ của cỏc chủ thể đú mà khụng bị tỏc động bởi bất cứ yếu tố nào, trờn cơ sở vỡ lợi ớch tốt nhất của trẻ.

Đõy là nguyờn tắc đƣợc thừa nhận trong Cụng ƣớc La Hay: những cỏ nhõn, tổ chức, cỏc cơ quan cú thẩm quyền mà việc cho con nuụi cần cú sự đồng ý của họ thỡ họ phải đƣa ra sự đồng ý một cỏch tự nguyện (Điều 4). Đõy là sự đồng ý vụ điều kiện, khụng kốm theo bất kỳ một khoản tiền hay bồi thƣờng nào, khụng bị ảnh hƣởng bởi bất kỳ tỏc động nào.

Tự nguyện” là một trong những nguyờn tắc cơ bản trong quỏ trỡnh giải quyết việc nuụi con nuụi. Sự tự nguyện là yếu tố quan trọng nhất, ảnh hƣởng trực tiếp đến thõn phận của trẻ em đƣợc nhận làm con nuụi, quyết định việc nuụi con nuụi cú đỳng với bản chất của nú hay khụng.

Việc nuụi con nuụi phải đảm bảo sự bỡnh đẳng. Sự bỡnh đẳng khụng chỉ thể hiện ở khớa cạnh về giới tớnh nhƣ: khụng phõn biệt ngƣời nhận nuụi là nam hay nữ, khụng phõn biệt trẻ em đƣợc nhận nuụi là trai hay gỏi mà cũn thể hiện ở việc bỡnh đẳng về ý chớ, nếu thiếu sự đồng ý của một trong cỏc bờn trong quan hệ nuụi con nuụi thỡ việc nhận con nuụi cũng khụng thể thực hiện đƣợc. Nhƣ vậy, sự tự nguyện gắn liền với yếu tố bỡnh đẳng. Ngoài ra, trờn phƣơng diện quyền và lợi ớch hợp phỏp thỡ con nuụi hay con đẻ đều cú quyền và nghĩa vụ bỡnh đẳng nhƣ nhau, cha mẹ nuụi khụng đƣợc phõn biệt giữa con đẻ và con nuụi.

- Việc nuụi con nuụi khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội

Việc nuụi con nuụi phải phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật nhƣ khụng đƣợc lợi dụng việc nuụi con nuụi để trục lợi, búc lột sức lao động, xõm hại tỡnh dục; bắt cúc, mua bỏn trẻ em; lợi dụng việc cho con nuụi để vi phạm phỏp luật về dõn số; lợi dụng việc làm con nuụi của thƣơng binh, ngƣời cú cụng với cỏch mạng, ngƣời dõn tộc thiểu số để hƣởng chế độ chớnh sỏch ƣu đói của Nhà nƣớc...

Việc nuụi con nuụi phải phự hợp với đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống văn húa tốt đẹp của dõn tộc. Nuụi con nuụi là vấn đề mang tớnh nhõn văn, nhõn đạo sõu sắc, tuy nhiờn khụng phải trƣờng hợp nào phỏp luật cũng thừa nhận

mối quan hệ này. Chẳng hạn, việc nuụi con nuụi giữa những ngƣời cú quan hệ huyết thống khụng đƣợc phỏp luật cho phộp nhƣ việc chỏu làm con nuụi của ụng, bà (nội, ngoại), điều này làm đảo lộn trật tự ngụi thứ trong gia đỡnh, khụng phự hợp với truyền thống văn húa, đạo lý của ngƣời Việt Nam.

Nhƣ vậy, khi nhận con nuụi thỡ ngƣời nhận con nuụi sẽ đƣợc làm cha làm mẹ, xem trẻ nhƣ con đẻ và khụng cú bất kỳ sự phõn biệt nào về cả tỡnh thƣơng lẫn sự giỏo dục dành cho trẻ. Ngƣợc lại trẻ đƣợc nhận làm con nuụi cũng sẽ cú quyền cú đƣợc một gia đỡnh mới thay thế cho gia đỡnh cũ của mỡnh, đƣợc yờu thƣơng, chăm súc trọn vẹn nhƣ những đứa con ruột thịt. Và điều quan trọng hơn hết là việc nuụi con nuụi này đƣợc dựa hoàn toàn vào sự tự nguyện của cả hai bờn, cha mẹ nuụi thật sự muốn nuụi dạy trẻ nhƣ những đứa con ruột và đảm bảo cho đứa trẻ đú cú đƣợc sự chăm súc, dạy dỗ từ cha mẹ, cũn con nuụi xem cha mẹ nuụi của mỡnh nhƣ cha mẹ ruột, yờu thƣơng, phụng dƣỡng cha mẹ.

2.1.3. Nguyờn tắc chỉ cho làm con nuụi người ở nước ngoài khi khụng thể tỡm được gia đỡnh thay thế ở trong nước

Đõy là nguyờn tắc đƣợc thừa nhận trong cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế. Lời núi đầu của Cụng ƣớc La Hay đó “cụng nhận rằng, nuụi con nuụi quốc tế cú lợi là đem lại mỏi ấm gia đỡnh lõu dài cho trẻ khụng tỡm đƣợc một gia đỡnh thớch hợp tại nƣớc gốc của mỡnh”. Gia đỡnh gốc luụn đƣợc coi là mụi trƣờng lý tƣởng nhất cho sự phỏt triển của trẻ em. Vỡ một số lý do nào đú, trẻ em khụng đƣợc nuụi dƣỡng, chăm súc trong mụi trƣờng gia đỡnh gốc, thỡ cần giỳp đỡ tỡm cho trẻ gia đỡnh nuụi dƣỡng trong nƣớc, lớn lờn ngay trờn quờ hƣơng của mỡnh nếu điều đú vẫn thực hiện đƣợc. Ngƣời Việt Nam, từ khi sinh ra và lớn lờn đó cú sự gắn bú với lời ru của mẹ, đƣợc nuụi dƣỡng bằng tỡnh cảm của những ngƣời thõn thƣơng ngay trờn quờ hƣơng, đất nƣớc mỡnh. Con ngƣời khụng chỉ là sản phẩm tổng hũa của cỏc mối quan hệ xó hội mà cũn là sự gắn kết của cỏc yếu tố văn húa, tớn ngƣỡng, truyền thống lịch sử, tụn giỏo và cỏc yếu tố tự nhiờn, xó hội khỏc. Do đú, đƣợc trƣởng thành ngay trờn quờ hƣơng, đất nƣớc mỡnh là quyền chớnh đỏng của mỗi con ngƣời, việc cho trẻ em ra nƣớc ngoài là điều phải cõn nhắc.

Với nguyờn tắc này, khi giải quyết việc nuụi con nuụi đƣợc quyền sống trong mụi trƣờng gia đỡnh gốc, ƣu tiờn cho trẻ đƣợc nhận làm con nuụi ở gia đỡnh trong nƣớc và việc cho trẻ làm con nuụi ngƣời nƣớc ngoài chỉ đƣợc xem là biện phỏp cuối cựng. Ngoài ra, Nhà nƣớc đƣa ra nguyờn tắc này nhằm hạn chế việc đƣa trẻ em làm con nuụi ngƣời nƣớc ngoài để trỏnh việc thay đổi nguồn gốc của đứa trẻ với mục đớch vỡ lợi ớch tốt nhất cho đứa trẻ. Mỗi đứa trẻ đƣợc sinh ra đều thuộc một dõn tộc nhất định và khi đƣợc nhận làm con nuụi của ngƣời nƣớc ngoài thỡ sẽ làm thay đổi dõn tộc của đứa trẻ. Vỡ vậy, thay đổi nguồn gốc của trẻ sẽ vi phạm nguyờn tắc đƣợc sống trong mụi trƣờng gốc của trẻ.

Cỏc nguyờn tắc giải quyết việc nuụi con nuụi là những tƣ tƣởng chủ đạo, xuyờn suốt quỏ trỡnh giải quyết việc nuụi con nuụi mà cỏc chủ thể cú liờn quan phải tuõn thủ. Việc thực hiện tốt, đầy đủ cỏc nguyờn tắc này sẽ bảo đảm đƣợc quyền và lợi ớch hợp phỏp của trẻ đƣợc nhận làm con nuụi, đồng thời là khung phỏp lý nhằm trỏnh, khắc phục những hiện tƣợng vi phạm quyền trẻ em trong lĩnh vực nuụi con nuụi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)