Quan hệ giữa con nuụi với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 81 - 85)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH NUễI CON NUễI HIỆN NAY

2.4. Hệ quả phỏp lý của việc nuụi con nuụi

2.4.2. Quan hệ giữa con nuụi với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cha

và nghĩa vụ của hai bờn nhƣ quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con đẻ, do vậy, cha mẹ nuụi sẽ bị hạn chế quyền đối với con nuụi nếu cha mẹ nuụi vi phạm. Hậu quả phỏp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chƣa thành niờn: Việc trụng nom, chăm súc, giỏo dục con và quản lý tài sản riờng của con chƣa thành niờn đƣợc giao cho ngƣời giỏm hộ khi cha và mẹ đều bị Tũa ỏn hạn chế quyền đối với con chƣa thành niờn; một bờn cha, mẹ khụng bị hạn chế quyền đối với con chƣa thành niờn nhƣng khụng đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với con; một bờn cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chƣa thành niờn và chƣa xỏc định đƣợc bờn cha, mẹ cũn lại của con chƣa thành niờn.

Việc Tũa ỏn tuyờn bố cha mẹ bị hạn chế quyền với con chƣa thành niờn khụng cú nghĩa làm chấm dứt hoàn toàn quyền và nghĩa vụ của cha mẹ với con. Việc hạn chế chỉ ở một số quyền nhất định và trong một thời gia nhất định, hết thời gian này thỡ quyền của cha mẹ nuụi và con nuụi sẽ đƣợc khụi phục. Điều này nhằm đảm bảo trong mọi trƣờng hợp trẻ em vẫn đƣợc ƣu tiờn bảo vệ, cũn quyền và nghĩa vụ của cha mẹ thỡ phải thực hiện phự hợp với lợi ớch của con.

2.4.2. Quan hệ giữa con nuụi với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cha mẹ nuụi mẹ nuụi

Giữa con nuụi và cỏc thành viờn khỏc của gia đỡnh cha mẹ nuụi cũng cú cỏc quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của phỏp luật về HN&GĐ, phỏp luật dõn sự và cỏc quy định khỏc của phỏp luật. Lần đầu tiờn Luật Nuụi con nuụi quy định về quan hệ giữa con nuụi với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cha mẹ nuụi.

Tuy nhiờn, quan hệ giữa con nuụi với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh là những ai chƣa đƣợc làm rừ và quyền và nghĩa vụ đối với nhau nhƣ thế nào cũng chƣa đƣợc quy định rừ ràng.

Mục đớch của việc nuụi con nuụi nhằm bảo đảm cho con nuụi đƣợc nuụi dƣỡng, chăm súc, giỏo dục trong mụi trƣờng gia đỡnh và con nuụi đƣợc sống trong gia đỡnh trọn vẹn, khụng chỉ cú quan hệ với cha mẹ nuụi mà cũn với cả cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cha mẹ nuụi.

Thụng qua Luật HN&GĐ năm 2014 thỡ cú thể xỏc định: Gia đỡnh là tập hợp những ngƣời gắn bú với nhau do hụn nhõn, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuụi dƣỡng, làm phỏt sinh cỏc quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau. Thành viờn gia đỡnh bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuụi, cha dƣợng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuụi, con riờng của vợ hoặc chồng, con dõu, con rể; anh, chị, em cựng cha mẹ, anh, chị, em cựng cha khỏc mẹ, anh, chị, em cựng mẹ khỏc cha, anh rể, em rể, chị dõu, em dõu của ngƣời cựng cha mẹ hoặc cựng cha khỏc mẹ, cựng mẹ khỏc cha; ụng bà nội, ụng bà ngoại; chỏu nội, chỏu ngoại; cụ, dỡ, chỳ, cậu, bỏc ruột và chỏu ruột.

Luật HN&GĐ năm 2014 dành riờng Chƣơng VI để quy định quan hệ giữa cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Qua đú, cú thể nhận diện cỏc mối quan hệ giữa con nuụi với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cha mẹ nuụi bao gồm: quan hệ giữa con nuụi với cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi (quan hệ giữa ụng bà nội, ụng bà ngoại và chỏu); quan hệ giữa con nuụi với cỏc con đẻ của cha mẹ nuụi (quan hệ giữa cỏc anh, chị em) và quan hệ giữa con nuụi với anh, chị, em ruột của cha mẹ nuụi (quan hệ giữa cụ, dỡ, chỳ, cậu, bỏc và chỏu).

- Về quan hệ giữa con nuụi với cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi:

Quan điểm thứ nhất cho rằng cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi với ngƣời con nuụi sẽ cú mối quan hệ ụng bà và chỏu theo quy định của Luật HN&GĐ, giữa họ sẽ cú quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo Điều 103, Điều 104 Luật HN&GĐ năm 2014. Do vậy, giữa ngƣời con nuụi với cha mẹ đẻ của ngƣời nhận nuụi cũng xuất hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng theo Điều 107, Điều 113 Luật HN&GĐ năm 2014. Đồng thời, chỏu cú nghĩa vụ

kớnh trọng, chăm súc, phụng dƣỡng ụng bà nội, ụng bà ngoại. Nhƣ vậy, ngƣời con nuụi và cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi sẽ cú quan hệ ụng bà nội, ụng bà ngoại và chỏu.

Quan điểm thứ hai cho rằng, con nuụi chỉ cú quan hệ với cha đẻ, mẹ đẻ của ngƣời nhận nuụi khi cũn sống chung trong gia đỡnh với ngƣời này, do đú giữa con

nuụi và cha mẹ đẻ của ngƣời nhận nuụi chỉ cú nghĩa vụ “tham gia cụng việc gia

đỡnh, lao động tạo thu nhập; đúng gúp cụng sức, tiền hoặc tài sản khỏc để duy trỡ đời sống chung của gia đỡnh phự hợp với khả năng thực tế của mỡnh”. Khi con nuụi khụng chung sống với cha mẹ đẻ của ngƣời nhận nuụi thỡ giữa họ khụng tồn tại quyền và nghĩa vụ đú. Do vậy, giữa con nuụi của ngƣời nhận nuụi với cha mẹ đẻ của ngƣời nhận nuụi cũng khụng cú quan hệ giữa ụng bà nội, ụng bà ngoại và chỏu.

Về quan hệ thừa kế:

+ Nếu theo quan điểm thứ nhất thỡ con nuụi với cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi cú đầy đủ quyền và nghĩa vụ giữa ụng bà và chỏu theo quy định của Luật HN&GĐ và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan, nờn giữa con nuụi với cha mẹ đẻ của ngƣời nhận nuụi cú quan hệ thừa kế với nhau. Theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 651 BLDS năm 2015 về hàng thừa kế thứ hai, gồm cú: ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của ngƣời chết; chỏu ruột của ngƣời chết mà ngƣời chết là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại. Với quy định này, thỡ con nuụi và cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi thuộc hàng thừa kế thứ hai của nhau. Theo đú, con nuụi sẽ đƣợc hƣởng thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 652 BLDS năm 2015 đối với tài sản của cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi nếu cha mẹ nuụi chết trƣớc con nuụi.

+ Tuy nhiờn, vỡ chƣa cú quy định cụ thể về vấn đề này nờn cũng cú quan điểm cho rằng luật khụng quy định rừ ràng rằng con nuụi cú quyền thừa kế đối với tài sản của cha mẹ nuụi nờn giữa con nuụi và cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi sẽ khụng dƣợc hƣởng thừa kế theo luật của nhau ở hàng thừa kế thứ hai, và con nuụi cũng khụng đƣợc hƣởng thừa kế thế vị đối với di sản của cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi nếu cha mẹ nuụi chết trƣớc con nuụi. Từ đú, phỏp luật cần cú quy định rừ, cụ thể hơn về quyền và nghĩa vụ giữa con nuụi với cha mẹ đẻ của ngƣời nhận nuụi để cú cơ sở giải quyết khi cú tranh chấp.

- Quan hệ giữa con nuụi với cỏc con đẻ của cha mẹ nuụi

Mối quan hệ này cũng đặt ra hai quan điểm trỏi chiều.

* Một là, cho rằng giữa con nuụi với cỏc cỏc con đẻ của ngƣời nhận nuụi chỉ tồn tại mối quan hệ giữa cỏc thành viờn gia đỡnh với nhau theo quy định tại Điều 103 Luật HN&GĐ năm 2014. Mối quan hệ này chỉ đƣợc cụng nhận khi con nuụi chung sống dƣới một mỏi nhà cựng với những ngƣời con đẻ của ngƣời nhận nuụi. Đồng thời, giữa những ngƣời này cũng khụng cú quan hệ thừa kế với nhau. Phỏp luật điều chỉnh mối quan hệ này vẫn cũn nhiều điểm chƣa rừ ràng, gõy ra cỏch hiểu khụng đỳng khi xỏc định định quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong quan hệ.

* Hai là, giữa con nuụi với con đẻ của ngƣời nhận nuụi cú đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ với nhau. Ở đõy, khụng cú sự phõn biệt giữa con đẻ, con nuụi, con cựng huyết thụng hay khụng cựng huyết thống, từ đú sẽ khụng cú thỏi độ khinh miệt, coi thƣờng con nuụi từ phớa cỏc thành viờn của gia đỡnh ngƣời nhận nuụi. Với quan điểm này, thỡ quan hệ giữa con nuụi với con đẻ của ngƣời nhận nuụi sẽ cú cỏc quyền và nghĩa vụ của anh, chị, em, cụ thể: con nuụi và con đẻ cú nghĩa vụ thƣơng yờu, chăm súc, giỳp đỡ nhau; cú quyền, nghĩa vụ nuụi dƣỡng nhau trong trƣờng hợp khụng cũn cha mẹ hoặc cha mẹ khụng cú điều kiện trụng nom, nuụi dƣỡng; cú quyền và nghĩa vụ cấp dƣỡng cho nhau theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014; quyền và nghĩa vụ giỏm hộ cho nhau; cú quyền thừa kế tài sản của nhau với tƣ cỏch là ngƣời thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai của nhau theo quy định của BLDS năm 2015;

Việc nuụi con nuụi nhằm thiết lập cỏc mối quan hệ đầy đủ trong gia đỡnh cha mẹ nuụi cũng nhƣ cỏc quyền và nghĩa vụ trong cỏc mối quan hệ đú, để đảm bảo lợi ớch tốt nhất cho đứa trẻ, tỏc giả cho rằng luật nờn quy định cụ thể, thống nhất theo quan điểm thứ hai.

- Quan hệ giữa con nuụi với anh, chị, em ruột của cha mẹ nuụi

Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: Cụ, dỡ, chỳ, cậu, bỏc ruột và chỏu ruột cú quyền, nghĩa vụ thƣơng yờu, chăm súc, giỳp đỡ nhau; cú quyền, nghĩa vụ nuụi dƣỡng nhau trong trƣờng hợp ngƣời cần đƣợc nuụi dƣỡng khụng cũn cha, mẹ, con và những ngƣời đƣợc quy định tại Điều 104 và Điều 105 hoặc cũn nhƣng những

Tƣơng tự nhƣ mối quan hệ giữa con nuụi với cha mẹ đẻ của ngƣời nhận nuụi; quan hệ giữa con nuụi với con đẻ của cha mẹ nuụi thỡ quan hệ giữa con nuụi với anh, chị, em ruột của cha mẹ nuụi cũng tồn tại hai quan điểm: Thứ nhất, giữa con nuụi với anh, chị, em ruột của cha mẹ nuụi chỉ cú nghĩa vụ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh khi chung sống với nhau và giữa họ khụng cú quan hệ thừa kế với nhau. Thứ hai, giữa con nuụi với anh, chị, em ruột của ngƣời nhận nuụi cú đầy đủ quyền và nghĩa vụ với nhau, phỏt sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng với nhau theo Điều 114 Luật HN&GĐ năm 2014; cũng nhƣ thuộc hàng thừa kế thứ ba của nhau theo quy định tại Điều 651 BLDS năm 2015.

Qua sự phõn tớch nờu trờn, phỏp luật cần phải quy định cụ thể, thống nhất cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể trong mối quan hệ giữa con nuụi với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cha mẹ nuụi. Với quan điểm thiết lập mụi trƣờng gia đỡnh đầy đủ cho ngƣời con nuụi, Luật Nuụi con nuụi quy định mối quan hệ giữa con nuụi với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cha mẹ nuụi nhƣ ngƣời con đẻ của ngƣời nuụi, nhƣng khụng cú quy định cấm kết hụn giữa những thành viờn này với nhau [26, tr.174]. Để đảm bảo trật tự, nề nếp gia đỡnh, vừa phự hợp với mục đớch của việc nuụi con nuụi, phỏp luật cần phải cú quy định cấm kết hụn giữa những ngƣời này với nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 81 - 85)