Quan hệ giữa cha mẹ đẻ với con đó cho làm con nuụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 85 - 89)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH NUễI CON NUễI HIỆN NAY

2.4. Hệ quả phỏp lý của việc nuụi con nuụi

2.4.3. Quan hệ giữa cha mẹ đẻ với con đó cho làm con nuụi

Về nguyờn tắc, kể từ ngày giao nhận con nuụi, cha mẹ đẻ khụng cũn quyền, nghĩa vụ chăm súc, nuụi dƣỡng, cấp dƣỡng, đại diện theo phỏp luật, bồi thƣờng thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riờng đối với con đó cho làm con nuụi. Tuy nhiờn, quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con đó cho làm con nuụi cũn tựy thuộc vào sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi khi xỏc lập việc nuụi con nuụi.

2.4.3.1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đẻ với con đó cho làm con nuụi khi khụng cú sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi

Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi cú thỏa thuận khỏc, kể từ ngày giao nhận con nuụi, cha mẹ đẻ khụng cũn quyền, nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo phỏp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riờng đối với con đó cho làm con nuụi” [15, Điều 24].

Nhƣ vậy, nếu giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi khụng cú thỏa thuận gỡ thỡ giữa cha mẹ đẻ và con đó cho làm con nuụi khụng cũn nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con theo quy định tại cỏc Điều 69, 71, 72, 73, 74, 76, 77, 110 Luật HN&GĐ năm 2014. Con đó cho làm con nuụi cũng sẽ khụng cú quyền và nghĩa vụ đối với cha mẹ theo quy định tại Điều 70, 71, 111 Luật HN&GĐ năm 2014. Khi con đó cho làm con nuụi gia đỡnh khỏc thỡ cỏc quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con đó cho làm con nuụi sẽ khụng cú điều kiện để thực hiện, cỏc quyền và nghĩa vụ này sẽ đƣợc chuyển giao cho cha mẹ nuụi khi quan hệ cha mẹ nuụi - con nuụi đƣợc phỏp luật cụng nhận. Và kể từ khi đƣợc cụng nhận là con nuụi, ngƣời con nuụi sẽ thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh với cha mẹ nuụi chứ khụng thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh với cha mẹ đẻ. Tuy nhiờn, Luật Nuụi con nuụi khụng quy định về chấm dứt quan hệ thừa kế giữa cha mẹ đẻ và con đó cho làm con nuụi. Điều đú cú nghĩa, mặc dự quan hệ phỏp lý giữa cha mẹ đẻ và con đó đi làm con nuụi chấm dứt nhƣng quan hệ thừa kế giữa ngƣời đó cho làm con nuụi với cha mẹ đẻ và gia đỡnh huyết thống khụng đƣơng nhiờn chấm dứt, cú thể hiểu là phỏp luật vẫn ghi nhận sự tồn tại quyền thừa kế giữa con đó đi làm con nuụi với cha mẹ đẻ.

Theo quy định tại Điều 653 BLDS năm 2015 thỡ “Con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi đƣợc thừa kế di sản của nhau và cũn đƣợc thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này”. Nhƣ vậy, ngƣời con nuụi vừa đƣợc hƣởng di sản thừa kế của cha mẹ đẻ, vừa đƣợc hƣởng di sản thừa kế của cha mẹ nuụi. Điều 651 BLDS năm 2015 quy định về những ngƣời thừa kế theo phỏp luật, theo đú ngƣời đó cho làm con nuụi vẫn đƣợc thừa kế theo phỏp luật của những ngƣời họ hàng theo huyết thống và những ngƣời họ hàng huyết thống của ngƣời đó làm con nuụi cũng đƣợc thừa kế tài sản của ngƣời con nuụi đú. Theo Điều 652 BLDS năm 2015, thỡ con nuụi vẫn cú quyền thừa kế thế vị đối với phần di sản của ụng bà để lại mà cha đẻ, mẹ đẻ của ngƣời con nuụi đỏng lẽ đƣợc hƣởng nếu cũn sống vào thời điểm mở thừa kế. Do đú, mặc dự đó làm con nuụi ngƣời khỏc nhƣng quyền thừa kế theo luật giữa ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi với những ngƣời họ hàng huyết thống vẫn đƣợc giữ nguyờn.

Trờn tinh thần bảo vệ quyền và lợi ớch cho trẻ em đi làm con nuụi thỡ quyền thừa kế theo phỏp luật của con đó đi làm con nuụi với cha mẹ đẻ vẫn đƣợc bảo toàn. Do đú, khi cha mẹ nuụi và cha mẹ đẻ khụng cú thỏa thuận khỏc về quyền và nghĩa vụ của con nuụi đối với hai bờn, con nuụi vẫn cú quyền đƣợc hƣởng thừa kế theo phỏp luật đối với cha mẹ đẻ.

Tuy nhiờn, cú thể thấy đõy là một quy định khụng triệt để, khụng đảm bảo sự thống nhất và logic trong việc điều chỉnh hệ quả phỏp lý của việc nuụi con nuụi. Xột từ bản chất của việc nuụi con nuụi thỡ việc giữ nguyờn quyền thừa kế giữa cha mẹ đẻ và con đó cho làm con nuụi càng khụng phự hợp, khụng cú tớnh khả thi, khi mọi quyền và nghĩa vụ khỏc giữa cha mẹ đẻ và đứa con đú đó chấm dứt. Bởi lẽ, quyền thừa kế cũng nhƣ mọi quyền và nghĩa vụ khỏc giữa cha mẹ đẻ và con đều cú vị trớ, ý nghĩa nhƣ nhau, thậm chớ quyền thừa kế cũn khụng cú ý nghĩa bằng cỏc quyền nhõn thõn giữa cha mẹ và con. Hơn nữa, về mặt lý luận nếu việc nuụi con nuụi đƣa đến hệ quả phỏp lý làm chấm dứt quyền, nghĩa vụ phỏp lý giữa cha mẹ đẻ và con thỡ việc nuụi con nuụi đú là nuụi con nuụi trọn vẹn. Ngƣợc lại, nếu việc nuụi con nuụi đú khụng làm chấm dứt quan hệ phỏp lý giữa cha mẹ đẻ và con thỡ đú là việc nuụi

con nuụi đơn giản, điều này sẽ đi ngƣợc lại với quan điểm “con nuụi khụng chỉ cú

đầy đủ quyền và nghĩa vụ phỏp lý đối với cha mẹ nuụi mà cũn với ụng, bà nội ngoại, anh, chị, em trong gia đỡnh cha mẹ nuụi” [1].

2.4.3.2. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đẻ với con đó cho làm con nuụi khi khụng cú sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi

Cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi cú quyền thỏa thuận với nhau về cỏc quyền và nghĩa vụ làm cha mẹ đối với con. Sự thỏa thuận của cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi về việc cú chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ với con đó cho làm con nuụi hay khụng, chấm dứt hoàn toàn hay vẫn tồn tại một số quyền và nghĩa vụ nhất định sẽ làm thay đổi cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn chủ thể phải đƣợc thực hiện trờn cơ sở đảm bảo lợi ớch tốt nhất cho ngƣời con nuụi. Việc thỏa thuận này bao gồm cỏc quyền và nghĩa vụ mà cha mẹ đẻ sẽ đƣợc giữ lại đối với con và cỏch thức thực hiện những quyền này sau khi đó cho con làm con nuụi [24, tr.27]. Vớ dụ, cha mẹ đẻ cú

thể khụng cú quyền chăm súc, nuụi dƣỡng con nuụi nhƣng vẫn cú quyền đại diện cho con theo phỏp luật hoặc cha mẹ đẻ khụng cú quyền đại diện cho con theo phỏp luật nhƣng vẫn cú nghĩa vụ cấp dƣỡng cho con chƣa thành niờn... Sự thỏa thuận này tuõn theo ý chớ, sự tự nguyện của cha mẹ nuụi và cha mẹ đẻ trong việc xỏc định rừ quyền và nghĩa vụ cũn tồn tại giữa cha mẹ đẻ và con đó đi làm con nuụi.

- Trường hợp cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi thỏa thuận chấm dứt toàn bộ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con đó đi làm con nuụi

Khi con nuụi đó xỏc lập quan hệ cha mẹ nuụi - con nuụi với gia đỡnh mới, cỏc quyền và nghĩa vụ mới của con nuụi phỏt sinh với cha mẹ nuụi, chấm dứt toàn bộ quyền và nghĩa vụ kể cả quan hệ thừa kế giữa cha mẹ đẻ và con đó đi làm con nuụi. Đõy là sự chấm dứt hoàn toàn và tuyệt đối. Sự thỏa thuận này khụng trỏi với quy định của phỏp luật bởi lẽ quan hệ nuụi con nuụi xuất phỏt trờn cơ sở ý chớ, nguyện vọng của cỏc bờn, khụng xõm phạm đến lợi ớch của con nuụi và đƣợc phỏp luật tụn trọng, bảo đảm thực hiện.

- Trường hợp cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi thỏa thuận chấm dứt một số quyền và nghĩa vụ nhất định của con đó đi làm con nuụi với gia đỡnh cha mẹ đẻ thỡ những quyền và nghĩa vụ khụng thỏa thuận chấm dứt sẽ vẫn tồn tại và đƣợc thực hiện trờn thực tế. Khi đú, tựy thuộc vào nội dung của thỏa thuận mà quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn sẽ đƣợc thực hiện cụ thể, rừ ràng.

- Trường hợp cha mẹ nuụi và cha mẹ đẻ thỏa thuận giữ nguyờn toàn bộ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con đó đi làm con nuụi thỡ quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn khụng thay đổi. Sự thỏa thuận này sẽ làm mối quan hệ ba bờn: cha mẹ đẻ - cha mẹ nuụi - con nuụi trở lờn phức tạp và tiềm ẩn phỏt sinh tranh chấp. Trong một số trƣờng hợp sẽ khiến con nuụi rơi vào tỡnh thế khú khăn khi phải thực hiện đồng thời quyền và nghĩa vụ đối với cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi, bao gồm cả quyền và nghĩa vụ cấp dƣỡng, giỏm hộ... Thực tế, việc thỏa thuận giữ nguyờn toàn bộ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con đó đi làm con nuụi rất ớt khi xảy ra.

Phỏp luật tụn trọng quyền tự do thỏa thuận của cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi trờn cơ sở phải đảm bảo lợi ớch của ngƣời con nuụi. Sự thỏa thuận phải đƣợc thực

hiện trờn cơ sở hoàn toàn tự nguyện, do đú, cụng chức tƣ phỏp - hộ tịch phải nắm chắc phỏp luật nuụi con nuụi để cú thể tƣ vấn một cỏch đỳng đắn cho cỏc bờn khi quyết định thỏa thuận chấm dứt một phần hoặc toàn bộ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP để trẻ em tiếp tục đƣợc chăm súc, nuụi dƣỡng, giỏo dục phự hợp với điều kiện và khả năng thực tế của gia đỡnh. Việc thỏa thuận đƣợc thể hiện bằng văn bản để UBND cấp xó nơi đăng ký việc nuụi con nuụi giỏm sỏt thực hiện, là cơ sở để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện việc nuụi con nuụi.

Cú thể thấy, phỏp luật tụn trọng ý chớ của cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi trong việc xỏc định quyền và nghĩa vụ của con nuụi. Tuy nhiờn, cần cú quy định chặt chẽ, cụ thể hơn cỏc nội dung cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi đƣợc thỏa thuận, trờn tinh thần đảm bảo lợi ớch tốt nhất cho trẻ đƣợc nhận nuụi, trỏnh đƣợc những tranh chấp, vƣớng mắc phỏt sinh sau khi thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ đú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 85 - 89)