Giai đoạn từ khi ban hành Luật nuụi con nuụi đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 38 - 42)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NUễI CON NUễI

1.3. Khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển phỏp luật của Việt Nam về nuụ

1.3.3. Giai đoạn từ khi ban hành Luật nuụi con nuụi đến nay

Ngày 17/6/2010 Quốc hội đó thụng qua Luật Nuụi con nuụi, từ ngày 01/01/2011 việc nuụi con nuụi đƣợc thực hiện theo quy định của Luật Nuụi con nuụi. Luật Nuụi con nuụi đƣợc ban hành đó tạo khuụn khổ phỏp lý thống nhất, ổn định, điều chỉnh thống nhất mọi vấn đề liờn quan đến nuụi con nuụi, cả nuụi con nuụi trong nƣớc và nuụi con nuụi cú yếu tố nƣớc ngoài trong một đạo luật.

Ngay sau khi Luật Nuụi con nuụi cú hiệu lực thi hành, ngày 21/3/2011 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật; Bộ Tƣ phỏp đó ban hành Thụng tƣ số 12/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 ban hành và hƣớng dẫn việc ghi chộp, lƣu trữ, sử dụng biểu mẫu nuụi con nuụi và Thụng tƣ số 21/2011/TT-BTP ngày 21/11/2011 về việc quản lý văn phũng con nuụi nƣớc ngoài tại Việt Nam; Bộ Tài chớnh và Bộ Tƣ phỏp ban hành Thụng tƣ liờn tịch số 146/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 07/9/2012 quy định việc lập dự toỏn, quản lý, sử dụng và quyết toỏn kinh phớ hoạt động chuyờn mụn, nghiệp vụ trong lĩnh vực nuụi con nuụi từ nguồn thu lệ phớ đăng ký nuụi con nuụi, lệ phớ cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phộp của tổ chức con nuụi nƣớc ngoài, chi phớ giải quyết nuụi con nuụi nƣớc ngoài; Chớnh phủ ban hành Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bổ trợ tƣ phỏp, hành chớnh tƣ phỏp, HN&GĐ, thi hành ỏn dõn sự, phỏ sản doanh nghiệp, hợp tỏc xó quy định cỏc hành vi vi phạm và mức xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực nuụi con nuụi (Điều 50, Điều 51).

Về quyền và nghĩa vụ phỏt sinh từ quan hệ cha mẹ nuụi và con nuụi đƣợc quy định tại Luật HN&GĐ năm 2014: quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn (khoản 2, khoản 4 Điều 69, Điều 70, khoản 1 Điều 71, Điều 72, Điều 73); quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ nuụi và con nuụi (Điều 74, Điều 75, Điều 76, Điều 77).

Trỡnh tự, thủ tục đăng ký thay đổi họ, tờn, chữ đệm của con nuụi; việc bổ sung, thay đổi thụng tin về cha, mẹ trong nội dung khai sinh đó đăng ký sau khi đƣợc nhận làm con nuụi theo quy định của Luật nuụi con nuụi (Điều 26, Điều 27, Điều 28 Luật hộ tịch năm 2014).

Quan hệ thừa kế giữa con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi; quyền thay đổi họ tờn cho con nuụi và ngƣợc lại ngƣời con nuụi hoặc cha đẻ, mẹ đẻ cú quyền yờu cầu lấy lại họ, tờn mà cha đẻ, mẹ đẻ đó đặt khi thụi khụng làm con nuụi nữa; quyền xỏc định dõn tộc của trẻ em bị bỏ rơi khi đƣợc nhận làm con nuụi; quyền xỏc định lại dõn tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ trong trƣờng hợp con nuụi đó xỏc định đƣợc cha đẻ, mẹ đẻ của mỡnh vẫn tiếp tục đƣợc quy định tại BLDS năm 2015.

Qua 08 năm thi hành Luật Nuụi con nuụi và Nghị định số 19/2011/NĐ-CP đó bộc lộ bất cập trong việc thực hiện trỡnh tự, thủ tục đăng ký nuụi con nuụi. Do vậy, ngày 05/3/2019 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 24/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP. Nghị định số 24/2019/NĐ-CP đƣợc ban hành nhằm tăng cƣờng cụng tỏc giải quyết việc nuụi con nuụi trong nƣớc; khắc phục những khú khăn, vƣớng mắc phỏt sinh trong cụng tỏc giải quyết nuụi con nuụi; tăng cƣờng cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về nuụi con nuụi; đảm bảo thống nhất giữa quy định của phỏp luật về nuụi con nuụi và phỏp luật về hộ tịch, Cụng ƣớc La Hay.

Nghị định số 24/2019/NĐ-CP đó đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh cho ngƣời dõn khi đi đăng ký việc nuụi con nuụi trong nƣớc nhƣ mở rộng thẩm quyền theo hƣớng lựa chọn nơi cƣ trỳ của ngƣời nhận con nuụi hoặc của ngƣời đƣợc nhận con nuụi để thực hiện thủ tục này. Giới hạn lại đối tƣợng trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghốo đƣợc nhận đớch danh làm con nuụi. Sửa đổi quy định về thay đổi, bổ sung hộ tịch của con nuụi: Theo yờu cầu của cha mẹ nuụi, cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tờn của con nuụi. Phạm vi thay đổi hộ tịch của con nuụi bao gồm việc thay đổi họ, chữ đệm và tờn của con nuụi [16, Điều 26]. Việc bổ sung, thay đổi thụng tin về cha, mẹ trong Giấy khai sinh của con nuụi đƣợc thực hiện theo quy định của phỏp luật về hộ tịch. Sửa đổi thủ tục giải quyết đớch

danh cho trẻ em bị khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghốo làm con nuụi nƣớc ngoài. Quy định nội dung mới đối với việc xỏc minh hồ sơ trẻ em bị bỏ rơi.

Ngoài cỏc văn bản phỏp luật nờu trờn, để việc nuụi con nuụi cú yếu tố nƣớc ngoài đƣợc thực hiện thuận lợi về thủ tục và đạt đƣợc mục đớch nhõn đạo là tỡm mỏi ấm gia đỡnh cho trẻ em khụng nơi nƣơng tựa, đến nay Việt Nam đó ký kết Hiệp định hợp tỏc về nuụi con nuụi với 14 quốc gia bao gồm: Cộng hũa Ai - len, Vƣơng quốc Bỉ, Ca - na- da, Vƣơng quốc Đan Mạch, Cộng hũa liờn bang Đức, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hũa Italia, Đại cụng quốc Lỳc - xăm - bua, Cộng hũa Man - ta, Vƣơng quốc Na - uy, Cộng hũa Phỏp, Vƣơng quốc Tõy Ban Nha, Vƣơng quốc Thụy Điển, Liờn bang Thụy Sỹ [30].

Nhƣ vậy, từ khi ban hành Luật Nuụi con nuụi thỡ hệ thống phỏp luật điều chỉnh chế định nuụi con nuụi đó tƣơng đối hoàn thiện tạo cơ sở phỏp lý đồng bộ, thống nhất, khả thi nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cỏc cặp vợ chồng trong nƣớc mong muốn cú con nuụi; bảo vệ quyền và lợi ớch của cha mẹ nuụi, giỳp họ ổn định tƣ tƣởng và yờn tõm trong việc nuụi dƣỡng, chăm súc con nuụi nhƣ con đẻ. Bờn cạnh đú, cũn thể hiện mối tƣơng quan hài hũa với phong tục, tập quỏn tốt đẹp của dõn tộc, phỏp luật và sự tụn trọng cỏc cam kết quốc tế của Nhà nƣớc ta đó đƣa ra khi tham gia Cụng ƣớc La Hay; bảo đảm việc nuụi con nuụi đƣợc tiến hành trờn nguyờn tắc nhõn đạo, vỡ lợi ớch tốt nhất của trẻ em, hài hũa với nội dung Cụng ƣớc La Hay về bảo vệ trẻ em và hợp tỏc trong lĩnh vực nuụi con nuụi quốc tế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Đặc trƣng cơ bản nhất của việc nuụi con nuụi là xỏc lập quan hệ cha mẹ và con giữa hai bờn mà khụng dựa trờn cơ sở huyết thống, nhằm hỡnh thành một gia đỡnh mới giống nhƣ gia đỡnh “gốc” của trẻ em. Dƣới gúc độ phỏp lý, việc nuụi con nuụi cú thể là một sự kiện phỏp lý hoặc là một quan hệ phỏp luật. Chế định nuụi con nuụi cú ý nghĩa nhõn đạo sõu sắc, tạo cơ sở phỏp lý đảm bảo thực hiện quyền dõn sự cơ bản của con ngƣời là quyền làm cha mẹ, quyền làm con.

Nuụi con nuụi là một hiện tƣợng khỏch quan, phản ỏnh nhu cầu, lợi ớch của con ngƣời trong đời sống xó hội. Ở mỗi giai đoạn lịch sử, việc nuụi con nuụi cú những đặc điểm riờng, phản ỏnh cỏc điều kiện kinh tế, xó hội, lịch sử của thời kỳ đú. Với xu thế toàn cầu húa, trong nền kinh tế thị trƣờng, việc nuụi con nuụi cú những biến động phức tạp và chịu sự chi phối, tỏc động của nhiều yếu tố, trong đú sự điều chỉnh của phỏp luật và cỏc chớnh sỏch xó hội cú ý nghĩa quan trọng. Nuụi con nuụi là hỡnh thức chăm súc trẻ em cú ý nghĩa toàn diện và sõu sắc nhất, là phƣơng thức thực hiện quyền làm cha mẹ, làm con một cỏch hợp phỏp, kết hợp hài hũa lợi ớch của cỏc chủ thể, đảm bảo lợi ớch chung của nhà nƣớc và xó hội.

Sự điều chỉnh của phỏp luật cần phải đảm bảo cõn bằng, hài hũa lợi ớch của cỏc bờn chủ thể, nhƣng trƣớc hết phải bảo vệ lợi ớch của ngƣời con nuụi là trẻ em. Chế định phỏp lý nuụi con nuụi luụn đƣợc cỏc quốc gia quan tõm, là chế định rất nhạy cảm về chớnh trị vỡ nú liờn quan đến cỏc quyền cơ bản của trẻ em - chủ nhõn tƣơng lai của thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)