Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật nuụi con nuụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 113 - 130)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH NUễI CON NUễI HIỆN NAY

3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện phỏp luật nuụi con nuụi

3.3.2. Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật nuụi con nuụi

Để đảm bảo và đỏp ứng đƣợc quyền, lợi ớch tốt nhất của trẻ em nhận nuụi, đồng thời nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật nuụi con nuụi phự hợp với thực tiễn và thống nhất với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan thỡ cần sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Luật Nuụi con nuụi và cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành.

3.3.2.1. Đối với quy định về điều kiện nuụi con nuụi

Theo quy định của phỏp luật hiện hành về nuụi con nuụi, cỏc điều kiện nuụi con nuụi bao gồm điều kiện đối với ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi, đối với ngƣời nhận nuụi và ý chớ của cỏc chủ thể cú liờn quan trong việc cho - nhận con nuụi. Đối với cỏc quy định này, cần cú sự quy định cụ thể, rừ ràng hơn về cỏc nội dung sau:

* Về điều kiện đối với người được nhận nuụi

Theo quy định tại Điều 8 Luật Nuụi con nuụi chỉ cú duy nhất về độ tuổi của ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi mà khụng quy định bất kỳ điều kiện gỡ khỏc. Điều đú dẫn tới nhận thức là trẻ em ở độ tuổi đú (dƣới 16 tuổi) đều đƣợc nhận làm con nuụi, bất kể cha mẹ cú khả năng nuụi dƣỡng hay khụng. Đõy là nhận thức trỏi với nguyờn tắc giải quyết việc nuụi con nuụi quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Nuụi con nuụi là giải quyết việc nuụi con nuụi cần tụn trọng quyền đƣợc sống trong gia đỡnh gốc của trẻ em. Từ quy định này trong thực tế đó xảy ra cỏc trƣờng hợp cha mẹ đẻ hoàn toàn cú khả năng chăm súc, nuụi dƣỡng con, khỏe mạnh, cú điều kiện kinh tế khỏ giả nhƣng vẫn cho con làm con nuụi ngƣời khỏc để trục lợi hoặc cho con làm con nuụi của cụ, cậu, dỡ, chỳ, bỏc ruột ở nƣớc ngoài để đƣợc nhập cảnh và cƣ trỳ ở nƣớc ngoài. Những việc cho nhận con nuụi này khụng phự hợp với bản chất của

mẹ và con về huyết thống và tạo điều kiện cho trẻ em sống trong gia đỡnh thay thế khi trẻ em khụng thể đƣợc cha mẹ đẻ chăm súc, nuụi dƣỡng. Do đú, cần bổ sung thờm quy định về hoàn cảnh gia đỡnh của ngƣời đƣợc nhận nuụi bờn cạnh quy định về độ tuổi. Chỉ khi trẻ em trong những hoàn cảnh đặc biệt mới đƣợc cho làm con nuụi ngƣời khỏc.

Hoàn cảnh gia đỡnh của trẻ em đƣợc giải quyết làm con nuụi đƣợc xỏc định tƣơng ứng với trẻ em cần đƣợc chăm súc thay thế theo quy định tại Điều 62 Luật Trẻ em. Đú là những trẻ em mồ cụi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khụng nới nƣơng tựa; trẻ em khụng thể sống cựng cha, mẹ vỡ sự an toàn của trẻ em; trẻ em mà cha, mẹ khụng cú khả năng bảo vệ, nuụi dƣỡng trẻ em hoặc chớnh là ngƣời xõm hại trẻ em; trẻ em bị ảnh hƣởng bởi thiờn tai, thảm họa, xung đột vũ trang cần đƣợc ƣu tiờn bảo vệ; trẻ em lỏnh nạn, tị nạn chƣa xỏc định đƣợc cha mẹ. Trong những trƣờng hợp này, việc giải quyết cho trẻ em làm con nuụi là điều cần thiết, đảm bảo đƣợc lợi ớch tốt nhất của trẻ em. Quy định này tạo cơ sở phỏp lý cho việc cơ quan cú thẩm quyền từ chối giải quyết việc nuụi con nuụi khi cha mẹ đẻ của trẻ vẫn cú đủ khả năng, điều kiện về kinh tế, sức khỏe để chăm súc, nuụi dƣỡng con, trỏnh đƣợc hiện tƣợng lợi dụng việc nuụi con nuụi nhằm mục đớch khỏc hoặc trục lợi.

Đối với trẻ em làm con nuụi nƣớc ngoài cũng phải đảm bảo tuõn thủ quy định về độ tuổi theo Điều 8 Luật Nuụi con nuụi. Tuy nhiờn, việc quy định trẻ em từ 5 tuổi trở lờn hoặc cú hai trẻ em trở lờn là anh chị em ruột cần tỡm gia đỡnh thay thế thỡ đƣợc giải quyết làm con nuụi nƣớc ngoài ngay mà khụng cần thực hiện thủ tục tỡm gia đỡnh thay thế trong nƣớc trƣớc cho cỏc em đó tƣớc bỏ khả năng cỏc em cú thể đƣợc nhận nuụi trong nƣớc đồng thời khụng phự hợp với quy định của Cụng ƣớc La Hay. Vỡ vậy cần sửa đổi quy định này theo hƣớng trẻ em từ 5 tuổi trở lờn hoặc cú hai trẻ em trở lờn là anh chị em ruột cần tỡm gia đỡnh thay thế thỡ phải thực hiện thủ tục tỡm gia đỡnh thay thế ở trong nƣớc trƣớc cho cỏc em. Chỉ khi khụng tỡm đƣợc gia đỡnh thay thế trong nƣớc thỡ mới giải quyết cho những trẻ em này làm con nuụi ở nƣớc ngoài.

* Về điều kiện đối với người nhận nuụi

- Cần quy định rừ về điều kiện kinh tế, sức khỏe của ngƣời nhận nuụi con nuụi. Điều kiện kinh tế, chỗ ở của ngƣời nhận nuụi cú thể đƣợc xỏc định trờn cơ sở ngƣời nhận nuụi con nuụi cú chỗ ở ổn định, cú nơi cƣ trỳ rừ ràng và cú khả năng kinh tế đảm bảo mức sống trung bỡnh tối thiểu cho con nuụi theo mức sống trung bỡnh tại địa phƣơng nơi ngƣời nhận nuụi cƣ trỳ. Tuy nhiờn cần cú văn bản quy định rừ về điều kiện này để cú cơ sở ỏp dụng thống nhất trong cả nƣớc. Về điều kiện sức khỏe của ngƣời nhận nuụi, cần quy định ngƣời mắc một số bệnh cú nguy cơ lõy nhiễm cao nhƣ viờm gan B, C, nhiễm HIV/AIDS thỡ khụng nờn cho nhận nuụi con nuụi vỡ cú khả năng lõy nhiễm sang trẻ em, nhất là khi cỏc em khụng cú khả năng tự chăm súc, bảo vệ mỡnh, đồng thời bản thõn ngƣời nhận nuụi vỡ mắc bệnh cũng khụng cú điều kiện chăm súc, nuụi dƣỡng cỏc em.

- Trong thực tế, ngƣời bị mắc bệnh tõm thần hoặc cỏc bệnh khỏc dẫn đến cú khú khăn trong nhận thức và điều khiển hành vi nhƣng chƣa bị Tũa ỏn tuyờn là ngƣời cú khú khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi thỡ cú đƣợc nhận nuụi con nuụi hay khụng? Những trƣờng hợp này khú cú thể trở thành ngƣời cha, ngƣời mẹ tốt, đủ khả năng giỏo dục, chăm súc, nuụi dƣỡng trẻ; trong một số trƣờng hợp ngƣời bị bờnh tõm thần cũn cú khả năng gõy nguy hiểm cho trẻ, do việc họ khụng ý thức và kiểm soỏt đƣợc hành vi của mỡnh. Vỡ lợi ớch tốt nhất của trẻ em đƣợc nhận nuụi, phỏp luật cần quy định những ngƣời mắc bệnh tõm thần dự chƣa bị Tũa ỏn tuyờn bố mất NLHVDS hoặc chƣa bị Tũa ỏn tuyờn là ngƣời cú khú khăn trong nhận thức và điều khiển hành vi thỡ khụng cho họ nhận nuụi con nuụi.

- Cần xỏc định về độ tuổi và khoảng cỏch giữa người nhận con nuụi và người được nhận làm con nuụi trong trường hợp cha dượng nhận con riờng của vợ, mẹ kế nhận con riờng của chồng làm con nuụi hoặc cụ, cậu, dỡ, chỳ, bỏc ruột nhận chỏu làm con nuụi

Theo quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuụi con nuụi thỡ trƣờng hợp cha dƣợng nhận con riờng của vợ, mẹ kế nhận con riờng của chồng làm con nuụi hoặc cụ, cậu, dỡ, chỳ, bỏc ruột nhận chỏu làm con nuụi khụng ỏp dụng điều kiện về

độ tuổi (hơn con nuụi từ 20 tuổi trở lờn). Tuy nhiờn, dựa trờn cỏc điều kiện nhận con nuụi của cỏc bờn kết hợp với điều kiện về độ tuổi kết hụn hợp phỏp thỡ xỏc định tuổi tối thiểu để mẹ kế, cụ, dỡ, bỏc gỏi ruột nhận con riờng của chồng hoặc nhận chỏu ruột làm con nuụi là đủ 18 tuổi; cũn tuổi tối thiểu của cha dƣợng, chỳ, cậu, bỏc trai ruột nhận con riờng của vợ hoặc chỏu ruột làm con nuụi là đủ 20 tuổi. Cũn độ tuổi tối đa của con riờng của một bờn vợ chồng hoặc chỏu ruột là 17 tuổi 364 ngày (dƣới 18 tuổi). Từ đú, xỏc định đƣợc khoảng cỏch độ tuổi giữa con riờng của chồng với mẹ kế chỉ là 01 ngày; khoảng cỏch độ tuổi giữa con riờng của vợ với cha dƣợng là 2 tuổi 01 ngày. Khoảng cỏch độ tuổi này là khụng phự hợp, rất khú để đạt đƣợc mục đớch của việc nuụi con nuụi là nằm xỏc lập quan hệ giữa cha mẹ và con giữa ngƣời nuụi và ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi. Do đú, cần phải sửa đổi Luật Nuụi con nuụi theo hƣớng: Bố dƣợng hoặc mẹ kế khi nhận con riờng của chồng hoặc vợ làm con nuụi vẫn phải đảm bảo một khoảng cỏch về độ tuổi nhất định nhằm phõn biệt đƣợc rừ ràng khoảng cỏch giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh, tạo cho những mối quan hệ đƣợc cởi mở, tự nhiờn hơn. Chẳng hạn, bố dƣợng, mẹ kế khi nhận con riờng của vợ hoặc của chồng mỡnh làm con nuụi phải hơn ngƣời con đú ớt nhất là 10 tuổi.

Bờn cạnh quy định về khoảng cỏch tối thiểu giữa ngƣời nhận nuụi con nuụi và ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi, cần quy định tuổi tối đa đƣợc nhận nuụi con nuụi của ngƣời nhận nuụi. Ngƣời nhận nuụi con nuụi phải hơn con nuụi từ 20 tuổi trở lờn và khụng quỏ 60 tuổi. Với độ tuổi này, ngƣời nhận nuụi cú đủ điều kiện về sức khỏe đảm bảo việc chăm súc, nuụi dƣỡng, giỏo dục con nuụi, đảm bảo khoảng cỏch tuổi tỏc phự hợp về mặt sinh học với con nuụi và việc nhận nuụi con nuụi mới cú tớnh khả thi.

- Về ý chớ của cỏc chủ thể thuộc gia đỡnh gốc của người được nhận làm con nuụi

Điều 21 Luật Nuụi con nuụi quy định: việc nhận nuụi con nuụi phải đƣợc sự đồng ý của cha mẹ đẻ của ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi, nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đó chết, mất tớch, mất NLHVDS hoặc khụng xỏc định đƣợc thỡ phải cú sự đồng ý của ngƣời cũn lại; nếu cả cha mẹ đều chết, mất tớch, mất NLHVDS hoặc khụng xỏc định đƣợc thỡ phải đƣợc sự đồng ý của ngƣời giỏm hộ, trƣờng hợp trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lờn làm con nuụi thỡ cũn phải đƣợc sự đồng ý của trẻ em đú. Trong thực tế cú

trƣờng hợp cha hoặc mẹ hoặc cả cha mẹ đó ly hụn, ngƣời trực tiếp nuụi con chết, ngƣời cũn lại khụng liờn lạc đƣợc, nhƣng khụng cũn ai để xỏc định là mất tớch thỡ khi cú ngƣời xin nhận con nuụi sẽ rất khú giải quyết. Trƣờng hợp này khụng thuộc trƣờng hợp trẻ em bị bỏ rơi hoặc trƣờng hợp trẻ em bị mồ cụi theo quy định tại Điều 15 của Luật Nuụi con nuụi. Vỡ vậy, phỏp luật nuụi con nuụi cần cú những bổ sung và hƣớng dẫn cụ thể cho trƣờng hợp này theo hƣớng: khi một bờn cha mẹ trốn trỏnh nghĩa vụ cấp dƣỡng, nuụi dƣỡng con và khi cú ngƣời muốn nhận trẻ em làm con nuụi, cú thể thụng bỏo trờn phƣơng tiện thụng tin đại chỳng trong thời hạn nhất định mà khụng cú hồi õm thỡ cú thể cho đứa trẻ đi làm con nuụi.

Ngoài ra, độ tuổi xin ý kiến trẻ em nờn hạ xuống là 7 tuổi cho phự hợp với quy định của Luật HN&GĐ năm 2014.

3.3.2.2. Đối với việc nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài

- Bổ sung cỏc biện phỏp nhằm tăng cường tớnh minh bạch về tài chớnh trong việc giải quyết nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài

Theo khoản 2 Điều 12 Luật Nuụi con nuụi, ngƣời nƣớc ngoài khụng thƣờng trỳ ở Việt Nam nhận con nuụi phải nộp lệ phớ đăng ký nuụi con nuụi và phải trả một khoản tiền để bự đắp một phần chi phớ giải quyết việc nuụi con nuụi nƣớc ngoài, bao gồm chi phớ nuụi dƣỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em từ khi đƣợc giới thiệu làm con nuụi đến khi hoàn thành thủ tục giao nhận con nuụi, xỏc minh nguồn gốc của ngƣời đƣợc giới thiệu làm con nuụi, giao nhận con nuụi và thự lao hợp lý cho nhõn viờn của cơ sở nuụi dƣỡng.

Tuy nhiờn, khoản 2 Điều 48 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP đó quy định miễn chi phớ giải quyết nuụi con nuụi nƣớc ngoài nếu ngƣời nƣớc ngoài khụng thƣờng trỳ ở Việt Nam nhận trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghốo, trẻ em nhiễm HIV/AIDS làm con nuụi. Trong thời gian qua, đa số trẻ em đƣợc giải quyết làm con nuụi nƣớc ngoài thuộc diện khuyết tật, trẻ me mắc bệnh hiểm nghốo, trẻ em nhiễm HIV/AIDS nờn đƣợc miễn chi phớ giải quyết nuụi con nuụi nƣớc ngoài. Việc miễn chi phớ đối với cỏc trƣờng hợp này cũng gõy thờm khú khăn cho cơ sở nuụi dƣỡng về kinh phớ giải quyết nuụi con nuụi (thiếu kinh phớ khỏm sức khỏe, chăm súc và chữa

trị y tế cho trẻ em, thiếu kinh phớ bổ sung cho việc chăm súc và nuụi dƣỡng trẻ, cải thiện điều kiện chăm súc nuụi dƣỡng cho trẻ em ở cơ sở trợ giỳp xó hội) [2]. Ngoài ra, việc miễn chi phớ giải quyết nuụi con nuụi nƣớc ngoài tạo sự phõn biệt trong cụng tỏc giải quyết nuụi con nuụi, cú thể dẫn đến việc ngƣời nhận con nuụi chi trả trực tiếp khoản chi phớ đƣợc miễn đú cho cơ sở nuụi dƣỡng. Do đú, việc minh bạch tài chớnh là một yờu cầu cơ bản trong thủ tục giải quyết nuụi con nuụi quốc tế, đồng thời việc giải quyết nuụi con nuụi quốc tế phải tỏch bạch với cỏc khoản hỗ trợ nhõn đạo, cho tặng và hỗ trợ kỹ thuật. Nhằm bảo đảm việc giải quyết nuụi con nuụi cú yếu tố nƣớc ngoài tuõn thủ đỳng chuẩn mực của Cụng ƣớc La Hay, phũng trỏnh việc lợi dụng trẻ em cho làm con nuụi để thực hiện nạn buụn bỏn trẻ em, cần cú cỏc biện phỏp tăng cƣờng tớnh minh bạch về tài chớnh trong hoạt động cho nhận con nuụi, đặc biệt là cỏc khoản cho tặng sau khi nhận con nuụi của cha mẹ nuụi ngƣời nƣớc ngoài.

- Bổ sung quy định về hệ quả của việc nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài

Hệ quả của việc nuụi con nuụi cú yếu tố nƣớc ngoài là một nội dung quan trọng liờn quan đến nhõn thõn và tỡnh trạng hộ tịch, quốc tịch của trẻ em, nhằm đảm bảo cho trẻ em Việt Nam làm con nuụi nƣớc ngoài cú sự gắn bú và hũa nhập trọn vẹn với gia đỡnh cha mẹ nuụi nƣớc ngoài. Trong quỏ trỡnh xõy dựng dự thảo Luật Nuụi con nuụi, Chớnh phủ đó đề xuất việc giải quyết nuụi con nuụi nƣớc ngoài theo hỡnh thức con nuụi trọn vẹn nhằm bảo đảm quyền và lợi ớch của trẻ em [3]. Tuy nhiờn, Quốc hội đó khụng thụng qua đề xuất đú của Chớnh phủ, đồng thời cũng khụng xõy dựng quy định thay thế trong dự thảo Luật. Điều này dẫn đến Luật Nuụi con nuụi khụng cú quy định về hệ quả của việc nuụi con nuụi cú yếu tố nƣớc ngoài.

Luật Nuụi con nuụi quy định việc nuụi con nuụi cú thể chấm dứt khi cú căn cứ chấm dứt theo Điều 25. Điều này dẫn đến khú khăn trong việc cơ quan cú thẩm quyền của nƣớc ngoài cụng nhận việc nuụi con nuụi theo hỡnh thức nuụi con nuụi trọn vẹn hay nuụi con nuụi đơn giản trong một số trƣờng hợp điển hỡnh nhƣ Phỏp. Theo quy định của Phỏp chỉ cú trƣờng hợp nuụi con nuụi đơn giản mới cú thể chấm dứt; nuụi con nuụi trọn vẹn là quyết định khụng thể hủy bỏ và chấm dứt vĩnh viễn mối quan hệ giữa trẻ em đƣợc cho làm con nuụi với cha mẹ đẻ của trẻ.

Do đú, việc bổ sung quy định về hệ quả của việc nuụi con nuụi cú yếu tố nƣớc ngoài là cần thiết nhằm quy định rừ về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nuụi nƣớc ngoài với con nuụi, việc cắt đứt hoàn toàn mối quan hệ tồn tại trƣớc đú giữa con nuụi và cha mẹ đẻ (trừ trƣờng hợp nhận con riờng/chỏu ruột làm con nuụi), thay đổi hộ tịch cho con nuụi, quốc tịch của trẻ em đƣợc nhận làm con nuụi ở nƣớc ngoài. Đồng thời cũng cần bổ sung thờm quy định hệ quả của cỏc quyết định nuụi con nuụi đƣợc tuyờn bố bởi cơ quan cú thẩm quyền của nƣớc ngoài. Cần quy định rừ việc đƣơng nhiờn/khụng đƣơng nhiờn cụng nhận cỏc quyết định nuụi con nuụi do cơ qua cú thẩm quyền nƣớc ngoài cấp, quy định cỏc điều kiện để xem xột cụng nhận cỏc quyết định đú trƣớc khi cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam thực hiện việc ghi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 113 - 130)