Quan hệ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 73 - 81)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH NUễI CON NUễI HIỆN NAY

2.4. Hệ quả phỏp lý của việc nuụi con nuụi

2.4.1. Quan hệ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi

Kể từ thời điểm quan hệ nuụi con nuụi đƣợc xỏc lập thỡ cha mẹ nuụi cú đầy đủ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con theo quy định của Luật HN&GĐ và cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan. Giữa cha mẹ nuụi và con nuụi cú tất cả cỏc quyền nhõn thõn và tài sản của quan hệ cha mẹ và con.

* Về quyền nhõn thõn

- Quyền yờu cầu thay đổi họ, tờn của con nuụi

Khoản 2 Điều 24 Luật Nuụi con nuụi quy định việc thay đổi họ, tờn của con nuụi đƣợc thực hiện theo yờu cầu của cha mẹ nuụi và phải đƣợc sự đồng ý của con nuụi từ đủ 09 tuổi trở lờn, mà khụng cần cú sự đồng ý của cha mẹ đẻ của trẻ. Căn cứ vào Giấy chứng nhận nuụi con nuụi, theo yờu cầu của cha mẹ nuụi và sự đồng ý của con nuụi từ đủ 09 tuổi trở lờn, cơ quan đăng ký hộ tịch cú thẩm quyền thực hiện việc thay đổi họ, chữ đệm và tờn của con nuụi theo quy định của phỏp luật dõn sự và phỏp luật về hộ tịch [5, Điều 1, khoản 5].

Quan điểm con sẽ lấy họ của cha trong phần họ tờn của mỡnh khụng chỉ tồn tại ở Việt Nam, cho nờn một đứa trẻ khi đi làm con nuụi của một gia đỡnh khỏc thỡ đứa trẻ phải giống họ của ngƣời nhận nuụi - nhất là ngƣời cha nuụi. Đứa trẻ dự khụng đƣợc cha mẹ nuụi trực tiếp sinh ra nhƣng quan hệ cha mẹ và con đó đƣợc phỏp luật cụng nhận là hợp phỏp. Việc thay đổi họ tờn của con nuụi theo họ của cha mẹ nuụi là yờu cầu chớnh đỏng của cha mẹ nuụi, nhằm đảm bảo sự hũa nhập hoàn toàn, tự nhiờn của đứa trẻ vào gia đỡnh cha mẹ nuụi. Sự thay đổi họ, tờn của con nuụi sẽ dẫn đến sự thay đổi họ tờn của cha mẹ của con nuụi trong Giấy khai sinh của con nuụi, vỡ vậy cần thực hiện theo thủ tục bổ sung (trong trƣờng hợp trẻ đƣợc làm con nuụi khụng xỏc định đƣợc cha mẹ) hoặc thay đổi hộ tịch (trong trƣờng hợp trẻ đƣợc làm con nuụi xỏc định đƣợc cha mẹ), do việc nuụi con nuụi đƣợc cụng

nhận là “lý do chớnh đỏng” làm thay đổi cỏc thụng tin về cha, mẹ trong nội dung

khai sinh đó đăng ký của con nuụi.

Việc thay đổi họ, tờn của con nuụi; bổ sung, thay đổi thụng tin về cha, mẹ trong Giấy khai sinh của con nuụi; thẩm quyền đăng ký thay đổi và trỡnh tự thủ tục đăng ký thay đổi họ, tờn đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 26, Điều 27, Điều 28 Luật Hộ tịch năm 2014.

- Quyền xỏc định dõn tộc của con nuụi

Về nguyờn tắc, dõn tộc của con nuụi đƣợc xỏc định theo dõn tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trƣờng hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dõn tộc khỏc nhau thỡ dõn tộc của con đƣợc xỏc định theo dõn tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha đẻ, mẹ đẻ; trƣờng hợp khụng cú thỏa thuận thỡ dõn tộc của con đƣợc xỏc định theo tập quỏn; trƣờng hợp tập quỏn khỏc nhau thỡ dõn tộc của con đƣợc xỏc định theo tập quỏn của dõn tộc ớt ngƣời hơn. Trƣờng hợp trẻ em bị bỏ rơi, chƣa xỏc định đƣợc cha đẻ, mẹ đẻ và đƣợc nhận làm con nuụi thỡ đƣợc xỏc định dõn tộc theo dõn tộc của cha nuụi hoặc mẹ nuụi theo thỏa thuận của cha mẹ nuụi. Trƣờng hợp chỉ cú cha nuụi hoặc mẹ nuụi thỡ dõn tộc của trẻ em đƣợc xỏc định theo dõn tộc của ngƣời đú.

Dõn tộc của con nuụi là trẻ em bị bỏ rơi đƣợc xỏc định theo dõn tộc của cha nuụi, mẹ nuụi; nếu cha, mẹ nuụi thuộc hai dõn tộc khỏc nhau thỡ dõn tộc của con

nuụi đƣợc xỏc định theo dõn tộc của cha nuụi hoặc mẹ nuụi theo tập quỏn hoặc theo thỏa thuận của cha, mẹ nuụi.

Khi đứa trẻ bị bỏ rơi thỡ khụng thể xỏc định đƣợc cha, mẹ đẻ của đứa trẻ nờn khụng thể xỏc định đƣợc dõn tộc của trẻ theo huyết thống của cha mẹ đẻ. Do đú, việc xỏc định dõn tộc của con nuụi theo dõn tộc của cha mẹ nuụi hoặc đƣợc lựa chọn dõn tộc của cha nuụi, mẹ nuụi nếu cha mẹ nuụi thuộc hai dõn tộc khỏc nhau, để đảm bảo những lợi ớch, chớnh đỏng của con nuụi đang và sẽ đƣợc hƣởng khi mang trong mỡnh dõn tộc đú.

Ngƣời con nuụi chỉ đƣợc xỏc định theo dõn tộc của cha nuụi, mẹ nuụi khi đú là trẻ em bị bỏ rơi, khụng xỏc định đƣợc cha đẻ, mẹ đẻ. Trong trƣờng hợp ngƣời con nuụi xỏc định đƣợc cha đẻ, mẹ đẻ thỡ dõn tộc của con nuụi đƣợc xỏc định theo dõn tộc của cha đẻ, mẹ đẻ mà khụng đƣợc thay đổi dõn tộc theo dõn tộc của cha nuụi, mẹ nuụi, điều này khụng phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ - cha mẹ nuụi về việc thay đổi dõn tộc của con nuụi.

Trẻ em cú quyền đƣợc giữ gỡn bản sắc của mỡnh và việc làm con nuụi ngƣời khỏc khụng đƣợc làm ảnh hƣởng đến quyền đú của trẻ em. Tụn trọng bản sắc văn húa của trẻ là tụn trọng những yếu tố gắn liền với nhõn thõn của trẻ, vỡ vậy việc thay đổi dõn tộc của trẻ là khụng cú ý nghĩa.

* Về quyền tài sản:

- Quyền cú tài sản riờng của con (Điều 75 Luật HN&GĐ năm 2014):

Theo quy định của phỏp luật Việt Nam về quyền sở hữu tài sản thỡ quyền cú tài sản riờng khụng phõn biệt vào độ tuổi cũng nhƣ khả năng nhận thức của cụng dõn. Do đú con cú quyền cú tài sản riờng. Tài sản riờng của con bao gồm: tài sản đƣợc thừa kế riờng, đƣợc tặng cho riờng; thu nhập do lao động của con; hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản riờng của con và thu nhập hợp phỏp khỏc; tài sản đƣợc hỡnh thành từ tài sản riờng của con cũng là tài sản riờng của con.

Con cú quyền sở hữu tài sản của mỡnh bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản. Tuy nhiờn, để thực hiện đƣợc cỏc quyền sở hữu của mỡnh thỡ cũn phụ thuộc vào NLHVDS của con (về độ tuổi và NLHVDS). Con

từ đủ 15 tuổi đó cú quyền tự mỡnh xỏc lập, thực hiện cỏc giao dịch dõn sự, định đoạt tài sản riờng của mỡnh nhƣng nếu con chƣa đủ 18 tuổi thỡ khi thực hiện giao dịch với tài sản cú giỏ trị lớn thỡ phải cú sự đồng ý của cha mẹ nuụi. Điều này nhằm tụn trọng quyền tự quyết định của con nuụi trong quan hệ liờn quan đến tài sản riờng của con, khụng phụ thuộc vào ý kiến và quyền định đoạt của cha mẹ nuụi.

Bờn cạnh quyền đƣợc cú tài sản riờng thỡ con từ đủ 15 tuổi trở lờn sống chung với cha mẹ phải cú nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đỡnh; đúng gúp vào việc đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh nếu cú thu nhập. Con đó thành niờn khi sống cựng với cha mẹ, con cú nghĩa vụ tham gia cụng việc gia đỡnh, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đỡnh, đúng gúp thu nhập vào việc đỏp ứng nhu cầu của gia đỡnh phự hợp với khả năng của mỡnh.

- Quản lý tài sản riờng của con (Điều 76 Luật HN&GĐ năm 2014):

+ Con từ đủ 15 tuổi trở lờn cú thể tự mỡnh quản lý tài sản riờng hoặc nhờ cha mẹ quản lý. Khi con đủ tuổi này đó cú thể tự mỡnh tiến hành cỏc giao dịch độc lập. Vỡ vậy con cú thể tự mỡnh quản lý tài sản riờng của mỡnh hoặc nhờ cha mẹ nuụi quản lý thay mỡnh.

+ Tài sản riờng của con dƣới 15 tuổi, con mất NLHVDS do cha mẹ quản lý. Cha mẹ cú thể ủy quyền cho ngƣời khỏc quản lý tài sản riờng của con. Ở trƣờng hợp này con chƣa đủ nhận thức về việc quản lý tài sản của mỡnh nờn cần cú ngƣời thay con quản lý tài sản đú mà ngƣời này khụng ai khỏc là cha mẹ nuụi, là ngƣời giỏm hộ, ngƣời đại diện theo phỏp luật của con hoặc ủy quyền cho ngƣời khỏc quản lý. Nhƣng cần lƣu ý khi con đó đủ tuổi hoặc đó khụi phục NLHVDS đầy đủ thỡ tài sản riờng của con do cha mẹ hoặc ngƣời khỏc quản lý đƣợc giao lại cho con, trừ trƣờng hợp cha mẹ và con cú thỏa thuận khỏc.

+ Trƣờng hợp con đang đƣợc ngƣời khỏc giỏm hộ, ngƣời tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chỳc cho ngƣời con đó chỉ định ngƣời khỏc quản lý tài sản đú hoặc trƣờng hợp khỏc theo quy định của phỏp luật; Trƣờng hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riờng của con chƣa thành niờn, con đó thành niờn mất NLHVDS mà con đƣợc giao cho ngƣời khỏc giỏm hộ thỡ tài sản riờng của con đƣợc

- Định đoạt tài sản riờng của con chưa thành niờn, con đó thành niờn mất NLHVDS (Điều 77 Luật HN&GĐ năm 2014):

Khi con dƣới 15 tuổi thỡ cha mẹ hoặc ngƣời giỏm hộ quản lý tài sản riờng của con cú quyền định đoạt tài sản đú nhƣng phải là vỡ lợi ớch của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lờn thỡ phải xem xột nguyện vọng của con.

Con từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi cú quyền tự quản lý tài sản của mỡnh thỡ con cũng cú quyền định đoạt tài sản riờng, trừ trƣờng hợp tài sản là bất động sản, động sản cú đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dựng tài sản để kinh doanh thỡ phải cú sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc ngƣời giỏm hộ. Trong trƣờng hợp con đó thành niờn nhƣng mất NLHVDS thỡ việc định đoạt tài sản riờng của con do ngƣời giỏm hộ thực hiện.

- Bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của con gõy ra (Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2014):

Cha mẹ phải bồi thƣờng thiệt hại do con chƣa thành niờn, con đó thành niờn mất NLHVDS gõy ra (Điều 586 BLDS năm 2015) nhƣ sau: (1) Ngƣời chƣa đủ 15 tuổi gõy thiệt hại thỡ cha, mẹ phải bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ khụng đủ để bồi thƣờng mà con chƣa thành niờn gõy thiệt hại cú tài sản riờng thỡ lấy tài sản đú để bồi thƣờng phần cũn thiếu. (2) Ngƣời từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi gõy thiệt hại thỡ phải bồi thƣờng bằng tài sản của mỡnh; nếu khụng đủ tài sản để bồi thƣờng thỡ cha, mẹ phải bồi thƣờng phần cũn thiếu bằng tài sản của mỡnh. (3) Ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lờn gõy thiệt hại thỡ phải tự bồi thƣờng.

Ngoài ra, BLDS năm 2015 cũn quy định tại Điều 599:

+ Ngƣời chƣa đủ 15 tuổi trong thời gian trƣờng học trực tiếp quản lý mà gõy thiệt hại thỡ trƣờng học phải bồi thƣờng thiệt hại xảy ra.

+ Ngƣời mất NLHVDS gõy thiệt hại cho ngƣời khỏc trong thời gian bệnh viện, phỏp nhõn khỏc trực tiếp quản lý thỡ bệnh viện, phỏp nhõn khỏc phải bồi thƣờng thiệt hại xảy ra.

+ Nhƣng nếu trƣờng học, bệnh viện, phỏp nhõn khỏc chứng minh đƣợc mỡnh khụng cú lỗi trong quản lý; trong trƣờng hợp này thỡ khụng phải bồi thƣờng, cha,

- Quyền thừa kế giữa cha mẹ nuụi và con nuụi

Quan hệ thừa kế giữa cha mẹ nuụi và con nuụi phỏt sinh trờn thực tế, đƣợc phỏp luật cụng nhận và bảo đảm thực hiện. Con nuụi là hàng thừa kế thứ nhất, ngang bằng với ngƣời thừa kế là con đẻ của cha mẹ nuụi, đƣợc hƣởng phần thừa kế bằng với con đẻ của ngƣời nhận nuụi và ngƣợc lại theo quy định tại Điều 651 BLDS năm 2015 (trong trƣờng hợp thừa kế theo phỏp luật). Tuy nhiờn, nếu việc nuụi con nuụi khụng đƣợc đăng ký tại cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền thỡ quyền và nghĩa vụ thừa kế giữa cha mẹ nuụi và con nuụi sẽ khụng phỏt sinh và khụng đƣợc phỏp luật bảo đảm thực hiện, đồng thời khụng cú cơ sở phỏp lý để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện quyền thừa kế giữa cha mẹ nuụi và con nuụi.

- Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ nuụi và con nuụi

+ Nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc thực hiện giữa cha, mẹ và con.

+ Cha, mẹ cú nghĩa vụ cấp dƣỡng cho con chƣa thành niờn, con đó thành niờn khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh. Việc cấp dƣỡng đƣợc thực hiện khụng phụ thuộc ngƣời đƣợc cấp dƣỡng là con trai hay con gỏi, con đẻ hay con nuụi, con trong thời kỳ hụn nhõn hay con ngoài giỏ thỳ. Nếu con chƣa thành niờn thỡ cha mẹ sẽ cấp dƣỡng cho đến khi con thành niờn và cú khả năng lao động; trƣờng hợp nếu con đó thành niờn bị tàn tật, khụng cú khả năng lao động thỡ cha mẹ sẽ cấp dƣỡng cho đến khi con cú khả năng lao động.

+ Con đó thành niờn khụng chung sống với cha mẹ cú nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cha mẹ khi cha mẹ khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh. Cỏc con bỡnh đẳng với nhau trong việc chăm súc, nuụi dƣỡng cha mẹ, khụng phõn biệt con nuụi hay con đẻ của ngƣời nhận nuụi, con trong giỏ thỳ hay con ngoài giỏ thỳ đều phải cựng nhau cấp dƣỡng cho cha mẹ cho đến khi cha mẹ cú khả năng lao động hoặc cú tài sản để tự nuụi mỡnh.

Bờn cạnh đú, giữa cha mẹ nuụi và con nuụi cũn phải thực hiện quyền và nghĩa vụ chăm súc, nuụi dƣỡng, giỏo dục của cha mẹ nuụi đối với con nuụi và của con nuụi đối với cha mẹ nuụi, cụ thể:

hũa thuận; làm gƣơng tốt cho con về mọi mặt, thƣơng yờu con, tụn trọng ý kiến của con để con trở thành ngƣời con hiếu thảo của gia đỡnh. Đồng thời cha mẹ cú nghĩa vụ chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập, phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng, cơ quan, tổ chức trong việc giỏo dục con để con phỏt triển lành mạnh về thể chất, trớ tuệ, đạo đức. Cha mẹ hƣớng dẫn con chọn nghề; tụn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội của con giỳp con trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Ngoài ra cha mẹ cú thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giỳp đỡ để thực hiện việc giỏo dục con khi gặp khú khăn khụng thể tự giải quyết.

+ Cha, mẹ cú nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cựng nhau trụng nom, nuụi dƣỡng, chăm súc, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của con chƣa thành niờn, con đó thành niờn mất NLHVDS hoặc khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh.

+ Cha mẹ là ngƣời giỏm hộ hoặc ngƣời đại diện theo phỏp luật của con chƣa thành niờn, con đó thành niờn mất NLHVDS, trừ trƣờng hợp con cú ngƣời khỏc làm giỏm hộ hoặc cú ngƣời khỏc đại diện theo phỏp luật. Vỡ cha mẹ là ngƣời giỏm hộ cho con nờn cha hoặc mẹ cú quyền tự mỡnh thực hiện giao dịch nhằm đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của con chƣa thành niờn, con đó thành niờn mất NLHVDS hoặc khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh. Đối với giao dịch liờn quan đến tài sản là bất động sản, động sản cú đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, tài sản đƣa vào kinh doanh của con chƣa thành niờn, con đó thành niờn mất NLHVDS thỡ phải cú sự thỏa thuận của cha mẹ và cha, mẹ phải chịu trỏch nhiệm liờn đới về việc thực hiện giao dịch liờn quan đến tài sản của con trong những trƣờng hợp trờn.

+ Cha mẹ khụng đƣợc phõn biệt đối xử với con về giới tớnh hoặc theo tỡnh trạng hụn nhõn của cha mẹ; nghiờm cấm tỡnh trạng lạm dụng quyền làm cha mẹ của mỡnh để bắt bỏn sức lao động của con chƣa thành niờn, con đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự hoặc khụng cú khả năng lao động; khụng đƣợc xỳi giục, ộp buộc con làm việc trỏi phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội.

+ Trƣờng hợp cha dƣợng, mẹ kế nhận con nuụi cũng cú nghĩa vụ và quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)