Căn cứ chấm dứt việc nuụi con nuụi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 90 - 93)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH NUễI CON NUễI HIỆN NAY

2.5. Chấm dứt việc nuụi con nuụi

2.5.1. Căn cứ chấm dứt việc nuụi con nuụi

Khi thiết lập quan hệ nuụi con nuụi, cỏc bờn chủ thể khụng mong đợi sẽ chấm dứt việc nuụi con nuụi, nhƣng nhằm bảo vệ quyền lợi của cỏc bờn nờn phỏp luật cho phộp đƣợc chấm dứt quan hệ nuụi con nuụi. Việc chấm dứt nuụi con nuụi chỉ đƣợc thực hiện trong cỏc trƣờng hợp nhất định.

Kế thừa và phỏt triển quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 về căn cứ chấm dứt việc nuụi con nuụi, Luật Nuụi con nuụi đó quy định cụ thể và khoa học hơn tại Điều 25.

- Con nuụi đó thành niờn và cha mẹ nuụi tự nguyện chấm dứt việc nuụi con nuụi theo quy định tại khoản 1 Điều 25 Luật Nuụi con nuụi

Đõy là căn cứ đầu tiờn chấm dứt việc nuụi con nuụi đƣợc quy định trờn tinh thần tụn trọng ý chớ của hai bờn chủ thể trong quan hệ nuụi con nuụi. Khi cha mẹ nuụi và con nuụi đó thành niờn khụng muốn tiếp tục quan hệ nuụi con nuụi, mong muốn chấm dứt quan hệ đú một cỏch tự nguyện, khụng bị cƣỡng ộp thỡ Tũa ỏn cú quyền ra quyết định chấm dứt việc nuụi con nuụi. Hành vi tự nguyện chấm dứt quan hệ nuụi con nuụi này phải đảm bảo sự thống nhất từ hai bờn chủ thể tức là cần cú sự thỏa thuận của cha mẹ nuụi và con nuụi. Quy định này thể hiện quyền tự do thể hiện ý chớ, tự do định đoạt, tự chịu trỏch nhiệm với cuộc sống của mỡnh đối với ngƣời đầy đủ năng lực hành vi dõn sự, song cú thể dẫn đến khụng đảm bảo đƣợc sự bền vững trong quan hệ nuụi con nuụi.

- Con nuụi bị kết ỏn về một trong cỏc tội cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của cha mẹ nuụi; ngược đói, hành hạ cha mẹ nuụi hoặc con nuụi cú hành vi phỏ tỏn tài sản của cha mẹ nuụi theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Nuụi con nuụi

Căn cứ này liờn quan đến lỗi của con nuụi. Luật Nuụi con nuụi quy định hành vi vi phạm của con nuụi chỉ là căn cứ chấm dứt việc nuụi con nuụi khi hành vi

phỏt triển Luật HN&GĐ năm 2000 về căn cứ chấm dứt việc nuụi con nuụi cho phự hợp với tớnh chất của quan hệ giữa cha mẹ và con, nhằm đạt đến mục đớch của việc

nuụi con nuụi là “xỏc lập quan hệ cha, mẹ và con lõu dài, bền vững, vỡ lợi ớch tốt

nhất của người được nhận làm con nuụi”[11]. Việc nuụi con nuụi thiết lập mối quan hệ giữa cha mẹ và con trờn tinh thần tự nguyện, ý chớ của mỗi bờn, bảo đảm cho cha mẹ nuụi và ngƣời đƣợc nhận làm con nuụi đƣợc hƣởng sự thƣơng yờu, chăm súc, giỳp đỡ lẫn nhau. Do vậy, khi ngƣời con nuụi cú hành vi xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm của cha mẹ nuụi, ngƣợc đói hành hạ cha mẹ nuụi ... và bị Tũa ỏn kết tội thỡ quan hệ nuụi con nuụi khụng thể thực hiện đƣợc, khi đú việc nuụi con nuụi chấm dứt là cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cha mẹ nuụi.

- Cha mẹ nuụi bị kết ỏn về một trong cỏc tội cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, nhõn phẩm, danh dự của con nuụi; ngược đói, hành hạ con nuụi theo quy định tại khoản 3 Điều 25 Luật Nuụi con nuụi

Quy định này liờn quan đến lỗi của cha, mẹ nuụi đối với con nuụi, cú nội dung đối xứng với lỗi của con nuụi đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Nuụi con nuụi (khụng quy định về hành vi phỏ tỏn tài sản). Tƣơng tự với hành vi của con nuụi xõm phạm đến cha, mẹ nuụi, hành vi của cha mẹ nuụi chỉ bị coi là căn cứ chấm

dứt việc nuụi con nuụi nếu mang tớnh chất nghiờm trọng, thể hiện ở việc “Cha mẹ

nuụi bị kết ỏn về một trong cỏc tội cố ý...”. Khi cha mẹ nuụi cú cỏc hành vi nờu trờn, làm cho việc nuụi con nuụi khụng đƣợc thực hiện đỳng với bản chất của quan hệ cha mẹ và con là tỡnh yờu thƣơng, lũng nhõn ỏi và bảo đảm đƣợc lợi ớch của trẻ em đƣợc nhận nuụi. Nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời con nuụi, tỏch ngƣời con nuụi khỏi mụi trƣờng sống cú nguy cơ ảnh hƣởng đến nhõn cỏch, lối sống, thể chất... của ngƣời con nuụi thỡ phỏp luật cũng quy định đõy là một trong những căn cứ chấm dứt việc nuụi con nuụi do lỗi từ phớa cha mẹ nuụi.

- Vi phạm quy định tại Điều 13 Luật Nuụi con nuụi

Điều 13 Luật Nuụi con nuụi về cỏc hành vi bị nghiờm cấm trong lĩnh vực nuụi con nuụi và toàn bộ cỏc quy định này đƣợc Điều 25 viện dẫn, coi là căn cứ chấm dứt việc nuụi con nuụi. Cụ thể Điều 13 cấm cỏc hành vi sau đõy:

+ Lợi dụng việc nuụi con nuụi để trục lợi, búc lột sức lao động, xõm hại tỡnh dục; bắt cúc, mua bỏn trẻ em. Đõy là hành vi vi phạm nghiờm trọng quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuụi đối với con nuụi, vi phạm mục đớch của việc xỏc lập quan hệ cha mẹ nuụi - con nuụi.

+ Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuụi con nuụi. Việc giả mạo giấy tờ sẽ

dẫn đến làm sai lệch nguồn gốc của đứa trẻ, điều này vi phạm nguyờn tắc “bảo đảm

quyền được biết về nguồn gốc của trẻ em”. Hoặc việc làm sai lệch nguồn gốc của trẻ em để thực hiện cụng nhận việc nuụi con nuụi một cỏch nhanh chúng để đạt đƣợc những mục đớch vụ lợi khỏc. Vớ dụ nhƣ làm giả hồ sơ của trẻ em xỏc định đƣợc cha mẹ đẻ thành trẻ em bị bỏ rơi để khụng cần lấy ý kiến của cha mẹ đẻ trong việc cho trẻ làm con nuụi để thực hiện mua bỏn trẻ em, đƣa trẻ em ra nƣớc ngoài một cỏch trỏi phộp.

+ Phõn biệt đối xử giữa con đẻ và con nuụi. Theo quy định của Luật Nuụi con nuụi và Luật HN&GĐ năm 2014 thỡ con nuụi và con đẻ cú địa vị phỏp lý ngang nhau. Bất kể hành vi nào phõn biệt đối xử giữa con đẻ và con nuụi đều khụng đƣợc chấp nhận và là căn cứ chấm dứt việc nuụi con nuụi.

+ Lợi dụng việc cho con nuụi để vi phạm phỏp luật về dõn số. Đõy là trƣờng hợp phổ biến trờn thực tế, mặc dự mức độ vi phạm và tớnh chất vi phạm khụng nghiờm trọng nhƣ những trƣờng hợp trờn, tuy nhiờn điều này gõy ảnh hƣởng đến sự quản lý Nhà nƣớc về chớnh sỏch dõn số, khiến cho việc tuyờn truyền, phổ biến chƣơng trỡnh kế hoạch húa gia đỡnh khụng mang tớnh khả thi.

+ Lợi dụng việc làm con nuụi của thƣơng bỡnh, ngƣời cú cụng với cỏch mạng, ngƣời thuộc dõn tộc thiểu số để hƣởng chế độ, chớnh sỏch ƣu đói của Nhà nƣớc. Việc lợi dụng làm con nuụi của những đối tƣợng này nhằm mục đớch trục lợi cỏ nhõn mà khụng nhằm xỏc lập quan hệ cha mẹ con lõu dài, bền vững... nờn khụng đƣợc phỏp luật thừa nhận trong quan hệ nuụi con nuụi.

+ ễng, bà nhận chỏu làm con nuụi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuụi. Việc nhận con nuụi giữa những ngƣời này gõy ra sự xỏo trộn về tụn ti trật tự trong gia đỡnh, từ cỏch xƣng hụ, địa vị đến quyền và lợi ớch của cỏc bờn trong mối

quan hệ với nhau, từ đú cũng gõy khú khăn khi cú tranh chấp nờn phỏp luật khụng cụng nhận mối quan hệ cha mẹ nuụi - con nuụi này.

+ Lợi dụng việc nuụi con nuụi để vi phạm phỏp luật, phong tục tập quỏn, đạo đức, truyền thống văn húa tốt đẹp của dõn tộc.

Cỏc hành vi nờu trờn khụng những làm ảnh hƣởng đến quyền và lợi ớch, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của ngƣời đƣợc nuụi, mất đi bản chất tốt đẹp trong việc xỏc lập quan hệ cha mẹ và con, mà cũn ảnh hƣởng đến chớnh sỏch của nhà nƣớc, truyền thống văn húa của dõn tộc. Cỏc hành vi này là trỏi phỏp luật và trỏi đạo đức xó hội. Do đú, nếu coi đõy là căn cứ chấm dứt việc nuụi con nuụi thỡ khụng phự hợp với lý luận và nguyờn tắc phỏp lý. Về nguyờn tắc, những trƣờng hợp xỏc lập quan hệ nuụi con nuụi trỏi với mục đớch của việc nuụi con nuụi, vi phạm điều cấm thỡ khụng làm phỏt sinh quan hệ nuụi con nuụi, cỏc bờn khụng cú quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con ngay từ khi xỏc lập quan hệ nuụi con nuụi, theo đú, khụng thể ỏp dụng biện phỏp chấm dứt quan hệ nuụi con nuụi mà cần ỏp dụng biện phỏp hủy việc nuụi con nuụi.

Hủy việc nuụi con nuụi đƣợc xem là một chế tài ỏp dụng đối với những việc nuụi con nuụi đó đƣợc đăng ký tại cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền nhƣng khụng đủ điều kiện nuụi con nuụi, vi phạm điều cấm của Luật Nuụi con nuụi. Biện phỏp hủy việc nuụi con nuụi là cần thiết đƣợc quy định để bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của cỏc cỏ nhõn liờn quan, lợi ớch của gia đỡnh và xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định nuôi con nuôi theo pháp luật việt nam (Trang 90 - 93)