1.4 .Trách nhiệm dân sự của pháp nhân
3.3. Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và áp dụng pháp luật
3.3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luậtvề chế định
nhiệm dân sự của pháp nhân
3.3.2.1. Tổ chức hệ thống hóa quy định pháp luật về trách nhiệm dân sự của pháp nhân
Các quy định về pháp nhân và trách nhiệm dân sự của pháp nhân đƣợc quy định ở nhiều đạo luật khác nhau, do đó việc tiếp cận có thể bị hạn chế. Công việc tập hợp hóa, hệ thống hóa các văn bản là công việc của cơ quan hành chính, nhằm giúp các tổ chức, cá nhân tiếp cận một cách dễ dàng, nhằm quản lý hành chính hiệu quả hơn.
Mỗi cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, cần một bộ phận cán bộ, công chức làm nhiệm vụ hệ thống hóa các văn bản pháp luật, cập nhật và đƣa lên mạng thông tin điện tử để ngƣời dân có quyền tìm hiểu, tra cứu khi vào những lĩnh vực liên quan đến hoạt động của mình.
3.3.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động giải quyết tranh chấp về trách nhiệm dân sự của pháp nhân
Thực tế cho thấy các quan điểm giải quyết khác nhau về tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân sự của pháp nhân, bởi vậy cần thiết phải nâng cao trình chuyên môn, tập huấn kỹ năng nghề nghiệp và trao đổi chuyên môn của những ngƣời có thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến vấn đề trách nhiệm dân sự nói chung và trách nhiệm dân sự của pháp nhân nói riêng, đặc thù.
Trong rất nhiều trƣờng hợp, chính những thẩm phán, ngƣời có thẩm quyền giải quyết các vụ án không nắm rõ bản chất pháp lý của pháp nhân, các vấn đề pháp lý liên quan đến pháp nhân. Dẫn đến tình trạng, khi áp dụng các quy định pháp luật mang tính máy móc, không đúng làm ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của những ngƣời có liên quan đến tranh chấp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3 này, sau khi đã phân tích thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật, tìm ra nguyên nhân ở chƣơng 2, tác giả đi trình bày và phân tích các cơ sở và định hƣớng cơ bản để hoàn thiện các quy định pháp luật và áp dụng pháp luật trong thực tiễn làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp cụ thể.
Trên cơ sở nhu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội cùng với xu hƣớng cải cách của hệ thống pháp luật Việt Nam trƣớc sự đòi hỏi của hội nhập kinh tế quốc tế đã làm tiền đề cho các định hƣớng hoàn thiện chế định trách nhiệm dân sự của pháp nhân. Các định hƣớng đƣa ra là hoàn thiện chế định pháp nhân từ bản chất và học thuyết pháp nhân; Định hƣớng hoàn thiện các quy định về trách nhiệm dân sự của pháp nhân; Định hƣớng nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp liên quan đến trách nhiệm của pháp nhân.
Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm dân sự của pháp nhân.
KẾT LUẬN
Từ các phân tích của luật văn này, chế định pháp nhân nói chung và trách nhiệm dân sự của pháp nhân nói riêng trong pháp luật Việt Nam đang dần đƣợc hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của công cuộc phát triển và hội nhập kinh tế xã hội của nƣớc ta. Hiện nay, hệ thống pháp luật điều chỉnh về trách nhiệm dân sự của pháp nhân đƣợc quy định trong nhiều lĩnh vực pháp luật, liên quan đến đời sống kinh tế xã hội, vì thế quá trình hoàn thiện pháp luật phải đồng bộ, thống nhất và toàn diện trong hệ thống pháp luật quy định về pháp nhân.
Vì vậy, hoàn thiện chế định về trách nhiệm dân sự của pháp nhân cần thiết phải đƣợc quan tâm chú trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho pháp nhân phát triển và tạo môi trƣờng pháp lý bình đẳng giữa các chủ thể trong xã hội.
Trong luận văn này tác giả đã chỉ ra thực trạng của pháp luật về trách nhiệm dân sự của pháp nhân, thực trạng áp dụng các quy định vào trong quá trình giải quyết tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân sự của pháp nhân. Từ đó thấy đƣợc những nguyên nhân đã tồn tại từ rất lâu ảnh hƣởng đến quá trình soạn thảo các quy định pháp luật và ảnh hƣởng đến cả quá trình áp dụng pháp luật. Trên cơ sở đó, những giải pháp đƣợc tác giả đề xuất là nhu cầu của thực tiễn cần đƣợc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, những ngƣời có liên quan quan tâm xem xét nhằm tạo ra hành lang pháp lý về trách nhiệm dân sự của pháp nhân hoàn chỉnh, góp phần thống nhất trong quá trình áp dụng các quy định pháp luật về chế định này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Công ty: vốn, quản lý
và tranh chấp, NXB Trí Thức, Hà Nội, tr65-66
2. Bộ luật Dân sự Nhật Bản
3. Bộ luật Dân sự Pháp, Nhà xuất bản Tƣ pháp, 2005
4. Bộ luật Dân sự và Thƣơng mại Thái Lan, các quyển I-VI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1995
5. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005
về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội
6. Bộ Tƣ pháp (2013), Báo cáo thi hành Bộ luật Dân sự 2005, nguồn tại: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/V iew_Detail.aspx?ItemID=588&TabIndex=2&TaiLieuID=1621, truy cập ngày 30/8/2017
7. Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Hoa Kỳ, Hiệp định thương mại giữa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ về thương mại năm 2001, Hà Nội
8. Jean-Claude Ricci (2002), Nhập môn luật học, Nhà pháp luật Việt
Pháp, Hà Nội, tr 105-106
9. Maurice Cozian, Alain Viandier (1990), Tổ chức công ty, Viên nghiên
cứu Khoa học pháp lý, Bộ tƣ pháp, Hà Nội, tr.19
10.Công ƣớc Viên 1980 của Liên hợp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế 11.Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật thương mại: Phần chung và
12.Ngô Huy Cƣơng (2001), “Pháp nhân”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (01), tr 54-60
13.Ngô Huy Cƣơng (2008), “Tự do ý chí và sự tiếp cận tự do ý chí trong pháp luật Việt Nam hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (117), tr11- 20.
14.Ngô Huy Cƣơng (2009), Trách nhiệm dân sự - So sánh và phê phán, Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp số 5 (142), tháng 3/2009
15.Ngô Huy Cƣơng (2002), “Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế: Một số vấn đề thực tiễn và lý luận cơ bản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (04)
16.Bùi Ngọc Cƣờng chủ biên (2008), Giáo trình luật thương mại – tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội
17.Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền
kinh tế, văn hóa và xã hội, Liên Hiệp Quốc
18.Nguyễn Ngọc Điện (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, NXB
chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 221-222
19.GTZ, PMRC, UNDP (2005), Nâng cao chất lượng luật kinh tế: Đánh giá
nhanh năng lực của Việt Nam và giới thiệu các thông lệ quốc tế, Hà Nội,
tr. 246
20.Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản tƣ pháp, trang 346-347
21.Nguyễn Hồng Hải (2011), một số định hướng sửa đổi cơ bản Bộ luật dân sự năm 2005, Bộ tƣ pháp, Hà Nội
22.Học viện Tƣ pháp, Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân
23.Hội đồng thẩm - Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phá sản 2004, Hà Nội
24.Hội đồng trọng tài kinh tế nhà nƣớc (1975), Thông tư 525-HĐ ngày 23-6-
1975 của hướng dẫn việc thực hiện bản điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế, Hà Nội
25.Nguyễn Vũ Hoàng, Bàn về xây dựng các quy định về chủ thể trong Bộ
luật Dân sự (sửa đổi), Hội thảo tổng kết thực tiễn thi hành và góp ý
hoàn thiện bộ luật dân sự 2005, Ban pháp chế VCCI và Trung tâm trọng tài quốc tế tại Việt Nam (VIAC) tổ chức ngày 01/3/2013, Nguồn tại:http://www.vibonline.com.vn/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=47 64 truy cập, tháng 9/2017
26.Phan Huy Hồng, Lê Nết (2006), Trách nhiệm tài sản của pháp nhân: Hữu hạn hay vô hạn, Tạp chí Khoa học pháp lý, trích theo: https://thongtinphapluatdansu.com/ 2008/02/12/23452 truy cập ngày 01/9/2017
27.Nguyễn Văn Lâm (2017), Bàn về trách nhiệm dân sự của pháp nhân,
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số tháng 2 (299) năm 2017, trang 8-14
28.Francis Lemeunier (1993), nguyên lý và thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 168
29.Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr. 98 – 99
30.Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân
31.Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Duy Phú (2015), Bảo lãnh thanh toán tại
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển và Hội nhập,
32.Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình luật kinh tế, tập 1: luật doanh nghiệp, NXB đại học quốc gia Hà Nội
33.Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Bộ quốc gia giáo dục xuất
bản, Sài Gòn, tr 368-369
34.Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, trang 431
35. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 36. Quốc hội (1990), Luật công ty, Hà Nội. 37. Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp, Hà Nội. 38. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 39. Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 40. Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 41. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 42. Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
43. Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội. 44. Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội.
45. Quốc hội (2004), Luật phá sản, Hà Nội.
46. Quốc hội (2003), Luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
47. Quốc hội (2005), Luật kinh doanh bất động sản, Hà Nội. 48. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội
49.Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội
50.Nguyễn Minh Tuấn (2005), “Triết lý của tự do”, Tạp chí tia sáng (3), tr 43-49
51.Lê tài Triển, Nguyễn vạng Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật thương mại việt nam dẫn giải, quyển 2, Kim Lai Ấn quán, Sài Gòn
53. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Một số vấn đề về pháp luật dân sự
Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb. Chính trị quốc gia,
2008
54.Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân
sự Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 65-66
55.Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXBVăn hóa- Thông
tin, Hà Nội.
56. Trang từ điển Http://en.wikipedia.org/wiki/Corporation#cite_note- truy cập ngày 01/9/2017
57. Trang từ điển
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p_nh%C3%A2n, truy cập ngày 26/9/2017