Xây dựng các quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các bên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng Luận văn ThS. Luật 6 01 05 (Trang 87 - 89)

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH

3.2.2. Xây dựng các quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các bên

bên liên quan đến giao dịch thư tín dụng.

Nền kinh tế thị trƣờng phụ thuộc vào các quyết định giữa những ngƣời tham gia trên thị trƣờng về bản chất và điều kiện giao dịch mà họ tham gia. Pháp luật về thƣơng mại cho phép các bên kinh doanh tự do thoả thuận các điều kiện giao dịch, ngăn cấm sự gian lận hay lạm quyền và sử dụng quyền lực nhà nƣớc để thực thi các quyền bất hợp pháp đối với cỏc thoả thuận hợp phỏp đó đƣợc cỏc bờn nhất trớ.

Dự hiện nay chƣa đƣợc phỏp luật Việt Nam điều chỉnh cụ thể, nhƣng thƣ tín dụng đóng một vai trũ rất quan trọng trong hoạt động thanh toán thƣơng mại hiện nay. Thƣ tín dụng là cam kết của một ngân hàng thanh toán cho đối tƣợng đƣợc chỉ định cụ thể của khách hàng sau khi xuất trỡnh cỏc chứng từ phự hợp. Một giao dịch thƣ tín dụng điển hỡnh gồm ngƣời mua chỉ thị cho ngõn hàng của mỡnh mở thƣ tín dụng cho ngƣời thụ hƣởng là ngƣời bán ở xa và ngƣời bán này sẽ đƣợc thanh toán tại ngân hàng đó (hay một ngân hàng đƣợc chỉ định) sau khi chuyển cho ngân hàng đó những chứng từ cho phép ngƣời mua nhận hàng. Thông thƣờng, những giấy tờ này sẽ đƣợc

bên giao hàng phát hành, ở đây họ cam kết sẽ giao hàng cho ngƣời mua. Thƣ tín dụng đƣợc xác lập dựa trên hợp đồng mua bán, song việc chuẩn hoá các điều khoản tạo điều kiện cho các bên sử dụng công cụ hữu ích này mà không phải thƣơng lƣợng chi tiết giữa các bên đƣợc thực hiện trong một hợp đồng thƣ tớn dụng theo tập quỏn (UCP).

Tuy nhiên, để tạo lập hành lang pháp lý của giao dịch này, giữa hai bên ngân hàng và khách hàng cần ký kết thoả thuận bằng văn bản xác định mối quan hệ, quyền và nghĩa vụ của hai bên trong giao dịch tín dụng chứng từ. Cho đến nay, hầu hết các ngân hàng thƣơng mại và khách hàng của họ ở Việt Nam không có văn bản pháp lý có tính chất hợp đồng nhƣ vậy trong giao dịch tín dụng chứng từ, ngoài các chứng từ nhƣ là “Giấy yêu cầu mở thƣ tín dụng”, “Thông báo thƣ tín dụng”, “Đơn xin chiết khấu chứng từ xuất khẩu”,... của từng lần giao dịch. Điều này sẽ gây khó khăn cho toà án khi xét xử các tranh chấp giữa ngân hàng và khách hàng liên quan đến giao dịch tín dụng chứng từ. Các chứng từ trên chỉ là những chứng từ giao dịch ngân hàng, đơn giản nhƣ là “lệnh chi tiền từ tài khoản”, không thể hiện đƣợc tính pháp lý và cam kết ràng buộc giữa hai bên.

Nhƣng hiện nay tại Việt Nam vẫn chƣa có các quy định cụ thể về các quy định khung có tính hợp đồng giữa các bên tham gia giao dịch tín dụng chứng từ. Chính vì thế hiện vẫn đang còn nảy sinh nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến việc xác định bản chất pháp lý của các giao dịch này và kéo theo nó việc xác định luật điều chỉnh và luật giải quyết tranh chấp. Trên thực tế, các giao dịch thƣơng mại diễn ra thuận lợi nhờ có các hỡnh thức thanh toỏn đa dạng và thuận tiện. Giao dịch bằng tiền mặt không cũn phự hợp lắm trong cỏc giao dịch thƣơng mại. Kinh doanh hiện đại sử dụng nhiều công cụ thanh toán và hầu hết các công cụ này đều sử dụng các tiện ích ngân hàng. Mỗi giao dịch có thể đƣợc coi là một hợp đồng giữa ngƣời thanh toán, ngƣời đƣợc thanh toán và ngân hàng. Nhƣng sẽ là không hiệu quả nếu phải xác lập một hợp đồng mới cho mỗi lần thanh toán, do đó không cần thiết phải đƣa ra cỏc quy định đũi hỏi xỏc lập hợp đồng giữa các bên trong mỗi lần thanh toán mà chỉ cần đề ra các quy định pháp luật gồm các quy định hoàn toàn tiên liệu đƣợc để điều chỉnh hỡnh thức thanh toỏn bằng thƣ tớn dụng này. Thực tế, những giao dịch thanh toán này đƣợc quy định tỉ mỉ tạo điều kiện cho các giao dịch ngân hàng diễn ra hiệu quả và tăng mức độ an toàn cho ngƣời đƣợc thanh toán. Trên cơ sở đú, họ khụng cũn nghi ngờ về hiệu lực của cỏc hỡnh thức thanh toỏn.

Nhƣ đó phõn tớch trong nội dung của Luận văn, hiện nay cỏc quy định phỏp luật về hợp đồng kinh tế của Việt Nam đó hoàn toàn khụng cũn phự hợp với điều kiện thực tế và cũng khụng cũn cú nhiều giỏ trị thực tế khi đem ỏp dụng cho cỏc giao dịch hiện nay, đặc biệt nếu nhƣ cố đem ỏp dụng vào

cỏc hợp đồng tớn dụng ngõn hàng. Cỏc quy định về hợp đồng trong Bộ luật dõn sự cú khả năng đƣợc ỏp dụng cao hơn và tớnh phự hợp lớn hơn nhƣng chƣa cú cơ sở phỏp lý rừ ràng cho việc ỏp dụng. Cần thiết phải xõy dựng đƣợc một chế định về hợp đồng trong hệ thông pháp luật của Việt Nam. Về cơ bản, luật hợp đồng sẽ là phƣơng tiện để xác lập quan hệ hợp đồng, là những luật lệ quy định việc giải thích, thực hiện hợp đồng và quy định các chế tài giải quyết vi phạm. Luật hợp đồng không chỉ điều chỉnh các giao dịch thƣơng mại, dân sự mà cũn mở rộng điều chỉnh nhiều hỡnh thức cam kết nhất trớ khỏc nhƣ giao dịch giữa các bên tham gia trong giao dịch thanh toán.tín dụng chứng từ.

Luật hợp đồng sẽ là nền tảng cho tất cả các hỡnh thức giao dịch vỡ mỗi giao dịch trƣớc hết đều đũi hỏi chi tiết hoỏ cỏc dạng thoả thuận chuyờn biệt về cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn. Trong cỏc giao dịch đặc thự (vớ dụ nhƣ giao dịch thanh toỏn bằng thƣ tớn dụng), cỏc bờn liờn quan phải tốn rất nhiều thời gian để xỏc lập cỏc quyền và nghĩa vụ của từng bờn. Cỏc quy định chuyờn biệt chi tiết trong luật hợp đồng sẽ làm giảm bớt những khó khăn này bằng cách áp dụng những luật lệ này cho một kiểu giao dịch phù hợp mà không cần các bên phải dẫn ra các luật lệ đó. Trên thực tế có thể nhận thấy rằng, hầu hết luật thƣơng mại chỉ là sự cụ thể hoá luật hợp đồng đối với các hỡnh thức giao dịch cụ thể. Nếu một nƣớc có luật hợp đồng hiệu quả, thỡ cỏc bờn là doanh nghiệp cú thể tham gia hàng loạt cỏc giao dịch bằng những thoả thuận riêng rẽ đƣợc giải thích theo các luật lệ chung. Nói cách khác, công việc kinh doanh có thể gặp rất nhiều khó khăn thậm chớ hoàn toàn bị tờ liệt, nếu cỏc bờn khụng thể ký kết cỏc hợp đồng có hiệu lực thi hành trong khi họ lại không đƣợc bảo vệ bởi cỏc quy định phỏp luật về hợp đồng trong hệ thống phỏp luật trong nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng Luận văn ThS. Luật 6 01 05 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)