ngƣời có công ở Việt Nam
Trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có biết bao ngƣời đã hiến dâng tính mạng, xƣơng máu, sức lực, trí tuệ và tuổi trẻ của mình cho Tổ quốc. Tổ quốc và nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn to lớn của những con ngƣời anh dũng ấy. Bởi vậy, ngay sau khi giành đƣợc chính quyền, từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác Hồ đã ký Sắc lệnh số 20/SL ngày 16/02/ về “ƣu đãi ngƣời có công”. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ƣơng khóa VIII trình đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cũng đã xác định nhiệm vụ “Thực hiện chính sách – ƣu đãi xã hội và vận động toàn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nƣớc nhớ nguồn đối với các lão thành cách mạng, những ngƣời có công với nƣớc, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thƣơng binh và cha mẹ, vợ con liệt sĩ, gia đình chính sách”. Có thể nói, chính sách ƣu đãi ngƣời có công của Đảng và Nhà nƣớc ta luôn hƣớng tới mục tiêu ghi nhận công lao, sự đóng góp, hy sinh cao cả của những ngƣời có công, tạo mọi điều kiện, khả năng đền đáp, bù đắp phần nào về đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho họ. Đến nay, đã có nhiều văn bản đƣợc ban hành, từng bƣớc đáp ứng đƣợc chế độ ƣu đãi đối với ngƣời có công trong lịch sử đất nƣớc.
Sự hình thành và phát triển của Pháp luật ƣu đãi ngƣời có công và tổ chức thực hiện ở nƣớc ta luôn gắn với các chặng đƣờng của cách mạng. Có thể đƣợc thể hiện qua các giai đoạn sau:
2.1.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng 8-1945 đến năm 1954
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn trong công cuộc giành, giữ chính quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, nhƣng Đảng và Nhà nƣớc vẫn quan tâm đến những ngƣời có công mà cụ thể là những ngƣời có công với Cách mạng, với sự nghiệp giành độc lập tự do cho Tổ quốc.
Thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 16-2-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 20/SL (sau đó đƣợc sửa đổi, bổ sung bằng sắc lệnh 242/SL ngày 12/10/1948) về “Hƣu bổng thƣơng tật và tiền tuất cho thân nhân tử sĩ”, quy định về tiêu chuẩn xác nhận thƣơng binh, truy tặng tử sĩ, thực hiện chế độ lƣơng hƣu thƣơng tật đối với thƣơng binh, chế độ tiền tuất đối với gia đình tử sĩ. Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thƣơng binh - liệt sĩ đối với cuộc chiến tranh vệ quốc. Ngày 27-7-1947, tại xóm Bàn Cờ, xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, các đại biểu Tổng bộ Việt Minh và một số địa phƣơng đã dự một cuộc họp quan trọng nhằm thực hiện Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn ngày kỷ niệm thƣơng binh - liệt sĩ và bảo vệ công tác thƣơng binh - liệt sĩ. Tại cuộc họp này, các đại biểu nhất trí đề nghị Trung ƣơng lấy ngày 27-7-1947 làm Ngày Thƣơng binh - liệt sĩ toàn quốc - ngày toàn dân cùng thể hiện đạo lý “uống nƣớc nhớ nguồn”, là dịp để đồng bào “tỏ lòng hiếu nghĩa bác ái và tỏ lòng yêu mến thƣơng binh” [12].
Sau đó, Đảng, Nhà nƣớc ta còn ban hành nhiều chính sách, văn bản có liên quan quy định những vấn đề về thƣơng binh, tử sĩ…và những ƣu đãi dành cho họ. Đồng thời, Đảng, Nhà nƣớc cũng khuyến khích, động viên toàn dân dấy lên phong trào giúp đỡ, chăm sóc những đối tƣợng này nhƣ phong trào đón thƣơng binh về làng, giúp binh sĩ tử nạn, lập quỹ tình nghĩa…
Trong giai đoạn này, Nhà nƣớc đã ban hànhvăn bản dƣới các hình thức sắc lệnh, nghị định, thông tƣ quy định về các nội dung cơ bản nhƣ:
- Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp tạm thời, trợ cấp đặc biệt đối với thƣơng binh và thân nhân tử sĩ;
- Vấn đề sắp xếp việc làm, chia ruộng đất, miễn giảm thuế nông nghiệp, miễn trừ dân công;
- Lập hồ sơ thƣơng binh, hồ sơ tử sĩ và thân nhân tử sĩ;
- Tổ chức bộ máy Bộ thƣơng binh - Cựu binh ở mỗi khu kháng chiến thành lập một Sở Thƣơng binh – Cựu binh, mỗi tỉnh hoặc liên tỉnh thành lập một Ty Thƣơng binh – Cựu binh [19, tr.46-47];
- Nghị định số 18/CP và Nghị định số 19/CP ngày 17/11/1954 của Liên Bộ thƣơng binh – Ytế - Quốc phòng – Tài chính;
Đặc biệt, theo Nghị định số 51/TB-NĐ ngày 27/07/1949 và Nghị định 367/TB-NĐ ngày 30/08/1950 thì Nhà nƣớc sẽ tổ chức các trại an dƣỡng để thu nhận và chăm sóc thƣơng binh, bệnh binh.
Tóm lại, trong giai đoạn này, mặc dù đất nƣớc phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, nhƣng Đảng và Nhà nƣớc ta vẫn quan tâm đến những ngƣời có công với cách mạng thông qua những chính sách, những văn bản pháp luật quy định về những ƣu đãi đối với họ. Tuy còn sơ sài, đơn giản nhƣng nhìn chung những chính sách, văn bản này đã phần nào giải quyết đƣợc những yêu cầu cấp bách của việc cần phải có sự quan tâm, ƣu đãi đối với những ngƣời có công với cách mạng. “Thực hiện chế độ ƣu đãi đối với ngƣời có công ở giai đoạn này chủ yếu là phát huy truyền thống dân tộc, của các cộng đồng dân cƣ; việc chăm sóc thƣơng binh, gia đình liệt sĩ chủ yếu dựa vào nguồn lực địa phƣơng và tình cảm, sự quan tâm của nhân dân”[38, tr.283].
2.1.2. Giai đoạn từ 1955 đến 1975
Mặc dù, đây là giai đoạn đất nƣớc đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, gian khổ (hòa bình đƣợc lập lại ở miền Bắc, miền Bắc ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tập trung đấu tranh chống Mỹ cứu nƣớc) nhƣng các chế độ ƣu đãi ngƣời có công vẫn đƣợc Nhà nƣớc hết sức quan tâm.
Công tác ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng giai đoạn này gắn liền với nhiệm vụ khắc phục những hậu quả tàn khốc của chiến tranh, phát triển sản xuất, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, động viên toàn dân tham gia vào công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nƣớc.
Trong giai đoạn này, có tới 184 văn bản pháp luật quy định chế độ đối với thƣơng binh, gia đình liệt sĩ và những ngƣời có công khác đã đƣợc ban hành [38, tr. 283-284]. Điều này đƣợc thể hiện trong hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật nhƣ:
- Điều lệ ƣu đãi thƣơng binh, bệnh binh, dân quân du kích, thanh niên xung phong bị thƣơng tật và Điều lệ ƣu đãi gia đình liệt sĩ kèm theo Nghị định số 980/TTg ngày 27/7/1956.
Có thể thấy, các văn bản trong những năm đầu của thời kỳ này vẫn chú trọng đến nội dung chính là chế độ trợ cấp ƣu đãi nhƣng bên cạnh đó đã hoàn thiện thêm các chế độ ƣu đãi trong học văn hóa, học nghề, sắp xếp việc làm, chia ruộng đất, giảm thuế, chăm sóc sức khỏe… Đối tƣợng ƣu đãi đã đƣợc mở rộng đến những đối tƣợng nhƣ dân quân, du kích, thanh niên xung phong.
- Tuy nhiên, các chế độ ƣu đãi trong khoảng 10 năm đầu (1954 -964) vẫn còn nhiều bất cập nhƣ: đối với thƣơng binh thì mức khởi điểm thƣơng tật để hƣởng ƣu đãi còn thấp (trƣớc là 5%, sau tăng lên 15%), khoảng cách của 5 hạng thƣơng tật còn quá chênh lệch nên không công bằng; đối với thân nhân liệt sĩ thì chƣa có chế độ trợ cấp hàng tháng [38, tr. 284].
- Ngày 30/10/1964 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 161/CP kèm theo bản Điều lệ tạm thời về chế độ đãi ngộ đối với quân nhân, dân du kích đã phần nào khắc phục đƣợc những bất cập nêu trên với việc quy định chế độ thƣơng tật mới gồm 8 hạng, mức độ khởi điểm là 21% đối với quân nhân, quân nhân tự vệ và công nhân viên chức bị thƣơng trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu hoặc làm nhiệm vụ và đƣợc chia làm hai loại: loại A (bị thƣơng vì chiến đấu với địch, anh dũng làm nhiệm vụ xứng đáng nêu gƣơng cho chiến sỹ học tập) và loại B (bị thƣơng trong luyện tập quân sự, trong công
tác, học tập, lao động, xây dựng, sản xuất); quy định chế độ tiền tuất hàng tháng và tiền tuất một lần đối với gia đình liệt sĩ.
- Bên cạnh đó, chế độ ƣu đãi trong giai đoạn này đã bổ sung thêm một số các đối tƣợng mới. Đó là chế độ đối với thanh niên xung phong (Chỉ thị số 71/TTg ngày 21/06/1965), chế độ đối với dân công thời chiến (Nghị định số 77/CP ngày 26/04/1966), chế độ đối với lực lƣợng vận tải nhân dân (Quyết định số 84/CP ngày 4/05/1966), chế độ đối với công nhân viên chức, cán bộ giữ chức vụ chủ chốt của xã, dân công phục vụ các chiến trƣờng quan trọng (Nghị định số 111/CP ngày 20/7/1968), chế độ đối với cán bộ y tế làm nhiệm vụ cấp cứu phòng không (Nghị định số 111/CP ngày 28/06/1973).
- Những quy định về việc các cơ quan, xí nghiệp phải nhận thƣơng binh vào làm việc với tỷ lệ 5% biên chế (Thông tƣ 51/TTg-NC ngày 17/05/1965); quy định về cung cấp các bộ phận, phƣơng tiện giả(chân giả, tay giả…) giúp thƣơng binh hòa nhập với cuộc sống; quy định về việc khám chữa bệnh, miễn giảm tàu xe… đã thể hiện trách nhiệm, sự quan tâm của Nhà nƣớc đến mọi mặt đời sống của ngƣời có công.
Tuy nhiên, cũng cần phải thấy một số hạn chế nhƣ việc quy định các cơ quan, xí nghiệp phải tiếp nhận 5% biên chế là thƣơng binh nhƣng lại thiếu các biện pháp đảm bảo việc này đƣợc thực hiện; quy định về việc đƣợc miễn giảm vé tàu xe thì chƣa rõ ràng gây nên sự lộn xộn, thiếu công bằng.
Song song với việc ban hành, hoàn thiện những văn bản pháp luật đối với ngƣời có công với cách mạng Đảng, Nhà nƣớc cũng tiếp tục phát động phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ ngƣời có công với cách mạng, gia đình cách mạng.
Nhƣ vậy, có thể nói pháp luật ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng trong giai đoạn này khá toàn diện, các chế độ ƣu đãi, đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi khá đa dạng và đầy đủ. Điều này đã góp phần to lớn để ổn định hậu phƣơng, động viên cán bộ, chiến sỹ và nhân dân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, thống nhất hai miền Nam-Bắc, giành độc lập tự do cho đất nƣớc.
2.1.3. Giai đoạn từ 1976 đến 1985
Trong giai đoạn này, cả nƣớc bƣớc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện nền kinh tế còn lạc hậu, với những hậu quả vô cùng nặng nề của 30 năm chiến tranh. Trong tình hình mới, pháp luật nói chung và pháp luật ƣu đãi ngƣời có công nói riêng đã có những thay đổi cho phù hợp hơn với tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của đất nƣớc.
Trong giai đoạn này, Nhà nƣớc ta càng có điều kiện để thể chế hóa các chế độ ƣu tiên, ƣu đãi đối với ngƣời có công. Các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành ở thời gian này tập trung vào việc xác nhận thƣơng binh, liệt sỹ và sửa đổi các chế độ ƣu đãi cho phù hợp (Chỉ thị số 223/CT-TƢ ngày 08/07/1975 của Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng về việc xác định yêu cầu, nhiệm vụ của công tác thƣơng binh, liệt sĩ sau chiến tranh. Nghị định số 08/NĐ-76 ngày 17/06/1976 của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quy định về đối tƣợng, tiêu chuẩn xác nhận và giải quyết chế độ đối với những ngƣời đã bị thƣơng, hy sinh trong suốt hai thời kỳ kháng chiến ở miền Nam). Bên cạnh việc thực hiện tiếp các quy định đã ban hành, một số đối tƣợng mới đƣợc bổ sung vào diện hƣởng ƣu đãi nhƣ ngƣời có công giúp đỡ cách mạng (Quyết định số 208/CP ngày 20/07/1977), bệnh binh (Quyết định số 78/CP ngày 13/04/1978); cán bộ hoạt động cách mạng trƣớc cách mạng tháng 8/1945. Thêm nhiều quy định về tiêu chuẩn đối với thƣơng binh, liệt sĩ (Quyết định số 301/CP ngày 20/09/1980 về việc bổ sung đối tƣợng, tiêu chuẩn xác nhận thƣơng binh, bệnh binh, liệt sĩ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế); Đáng chú ý trong giai đoạn này, ngày 18/09/1985, Hội đồng bộ trƣởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định số 236/HĐBT về việc bổ sung, sửa đổi chế độ ƣu đãi đối với ngƣời có công. Nghị định này đã phần nào xóa bỏ đƣợc những bất cập trƣớc đây, xóa bỏ tính tản mạn của các văn bản ƣu đãi ngƣời có công bằng cách thống nhất đƣợc một số chế độ trợ cấp, phụ cấp ƣu đãi, thống nhất trợ cấp thƣơng tật và cách
xếp hạng… Chế độ ƣu đãi trong thời kỳ này đã bƣớc đầu có sự cân đối giữa chế độ trợ cấp, ƣu đãi với chế độ tiền lƣơng của công nhân, viên chức lao động…
Giai đoạn này do tình hình đất nƣớc còn nhiều phức tạp, khó khăn nên chính sách ƣu đãi chỉ mới giải quyết đƣợc phần nào khó khăn trƣớc mắt, những giải pháp tình thế để ổn định đời sống của ngƣời có công.
2.1.4. Giai đoạn từ 1986 đến nay
Trong những năm nƣớc ta theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp (1960-1985) đã bộc lộ nhiều sai lầm, đất nƣớc lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, kéo theo đó pháp luật cũng chịu ảnh hƣởng sâu sắc dẫn đến việc trì trệ, kém phát triển [22, tr. 15]. Vì thế, việc đổi mới, mở cửa trở nên cấp thiết trong giai đoạn này. Năm 1986, tại Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam chính thức tuyên bố việc đề ra và thực hiện đƣờng lối đổi mới ở Việt Nam.
Đây là giai đoạn nƣớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý, định hƣớng của Nhà nƣớc. Từ khi đất nƣớc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng theo đƣờng lối đổi mới của Đảng cộng sản, hệ thống pháp luật Việt Nam có sự phát triển rất nhanh chóng cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng [22, tr. 15]. Việc điều chỉnh bằng pháp luật các mối quan hệ xã hội cũng đƣợc thay đổi cho phù hợp với cơ chế mới.Từ thời điểm này, pháp luật Việt Nam dƣờng nhƣ có sự lột xác và có sự đổi mới rất cơ bản. Pháp luật ƣu đãi ngƣời có công theo đó cũng đƣợc thay đổi, bổ sung cho phù hợp và hợp lý hơn (Quyết định số 79/HĐBT ngày 05/07/1989, Quyết định số 08/HĐBT ngày 05/01/1990, Nghị định số 27/CP ngày 23/ 05/ 1993).
Tuy nhiên, đất nƣớc đang trong giai đoạn chuyển mình, bởi ảnh hƣởng của thời kỳ quá độ, nền kinh tế xã hội nƣớc ta có những biến đổi mạnh mẽ, gây nên sự xáo trộn trong xã hội, đời sống của nhân dân đặc biệt là bộ phận ngƣời có công gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó, những quy định về ƣu đãi đối với ngƣời có công chỉ mang tính nhỏ lẻ, chắp vá, giải quyết những vấn
đề trƣớc mắt mà chƣa có cái nhìn toàn diện, lâu dài, từng bƣớc khắc phục những điểm bất hợp lý của pháp luật ƣu đãi ngƣời có công.
Tuy nhiên, đến những năm cuối của giai đoạn này, lĩnh vực pháp luật có đƣợc sự phát triển rất nhanh chóng (từ năm 1992 trở đi), đặc biệt trong lĩnh vực pháp luật xã hội cũng đƣợc quan tâm phát triển với sự ra đời của nhiều văn bản mới. Nổi bật là vào ngày 29/08/1994 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc Hội đã ban hành hai văn bản rất quan trọng đối với chính sách ngƣời có công đó là