7. Mục đích Đảm bảo cho ng-ời thuê đổi mới công nghệ kịp thờ
2.2.7 Vấn đề giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng CTTC
Trước hết xin nờu thực trạng từ Cụng ty CTTC I – NHNN&PTNT Việt Nam. Bỏo cỏo tổng kết hoạt động 6 thỏng đầu năm 2005 của cụng ty này nhận định: “Đó
xuất hiện dấu hiệu một số ớt doanh nghiệp thuờ tài chớnh bỏn tài sản, khụng cú ý thức hợp tỏc, chõy ỳ hoặc khụng trả nợ gốc, lói cho cụng ty…”; Và khú khăn cũng
được nhận diện khỏ rừ ràng: “Mụi trường phỏp lý khụng đồng bộ, nờn việc xử lý tài
sản thu hồi và bỏn hoặc cho thuờ lại theo quy định tại Nghị định 16/2001/NĐ-CP, Thụng tư 08/2001/TT-NHNN cũn cú vướng mắc về thủ tục phỏp lý và thanh toỏn cỏc chi phớ để thu hồi tài sản. Việc chấp hành luật phỏp chưa nghiờm, vỡ vậy khi phỏt sinh tranh chấp cần phải qua tố tụng giải quyết thỡ thủ tục rườm rà, phức tạp, thời gian kộo dài” [26]. Riờng năm 2004, Cụng ty CTTC I đó phải khởi kiện ra Toà
kinh tế TAND Thành phố Hà Nội hai (02) khỏch hàng để thu hồi tài sản, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của doanh nghiệp.
Thực trạng trờn khụng phải riờng của Cụng ty CTTC I – NHNN&PTNT Việt Nam mà là vấn đề chung của cỏc cụng ty CTTC. Cụng ty CTTC quốc tế Việt Nam (VILC) trong năm 2003 cũng buộc lũng phải kiện ra Toà một doanh nghiệp vỡ vi phạm cam kết thanh toỏn tiền thuờ,….Rừ ràng, đưa nhau ra toà là giải phỏp cỏc bờn tham gia giao dịch hoàn toàn khụng hề muốn, nhưng dự sao thỡ cuối cựng tranh chấp cũng phải được giải quyết. Vậy khi xảy ra tranh chấp thỡ cỏc bờn thường giải quyết như thế nào?
Về giải quyết tranh chấp, Điểm 42 mục VI Thụng tư 08/2001/TT-NHNN chỉ đưa ra quy định hết sức chung chung: Cỏc tranh chấp giữa cụng ty CTTC với bờn
chất, hợp đồng CTTC là một loại hợp đồng kinh tế nờn khi xảy ra tranh chấp (do phỏp luật chuyờn ngành về CTTC khụng cú quy định cụ thể), con đường giải quyết phải tuõn theo tố tụng kinh tế, dõn sự. Cụ thể hiện nay là ỏp dụng quy định của Bộ luật Tố tụng dõn sự để giải quyết tranh chấp, vỡ đõy là một trong những loại tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc quyền giải quyết của Toà ỏn. [34]
Tuy vậy, do hiện nay cỏc quy định về xử lý tranh chấp hợp đồng kinh tế núi chung cũn lỏng lẻo, rườm rà nờn cỏc bờn vi phạm hợp đồng CTTC, mà chủ yếu là bờn thuờ thường nhựng nhằng, trỡ hoón khụng thực hiện nghĩa vụ tài chớnh hoặc khụng trả lại tài sản thuờ, hoặc khụng chịu bồi thường như đó cam kết, khiến một bờn giao dịch buộc phải đưa bờn kia ra Toà để giải quyết tranh chấp.
Vớ dụ: Vụ tranh chấp hợp đồng CTTC giữa Cụng ty CTTC quốc tế Việt Nam (VILC) và Cụng ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ Quốc Tuấn. Thỏng 11/2002, Cụng ty Quốc Tuấn thuờ tài chớnh của VILC 01 chiếc ụtụ du lịch Ford Laser với thời hạn thuờ là 41 thỏng (tiền thuờ trả mỗi thỏng một kỳ. Nhưng mới trả tiền thuờ được 5 kỳ thỡ bờn thuờ khụng trả nữa. Sau nhiều lần nhắc nhở việc thanh toỏn cỏc khoản tiền thuờ nhưng bờn thuờ vẫn tiếp tục vi phạm cam kết, thỏng 9/2003 VILC đó làm đơn khởi kiện ra TAND Thành phố Hồ Chớ Minh. Trong lỳc đú, Cụng ty Quốc Tuấn bỏn chiếc xe này cho một người khỏc. VILC đó đề nghị TAND thành phố ra quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời thu hồi chiếc xe để đảm bảo thi hành ỏn. Sau đơn đề nghị lần thứ ba của VILC, TAND thành phố mới ra quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời… Vi phạm của bờn thuờ đó quỏ rừ nờn cỏc bờn nhanh chúng đạt được thoả thuận về phương ỏn giải quyết. Theo đú, bờn thuờ nhận mua lại chiếc ụtụ, chịu cỏc khoản lói phỏt sinh và tiền phạt vi phạm hợp đồng. Ngày 8/3/2004, TAND thành phố Hồ Chớ Minh đó ra Quyết định cụng nhận sự thoả thuận của cỏc đương sự ngày 8/3/2004). [27]
Ở vụ tranh chấp này, bờn thuờ vi phạm cam kết về thanh toỏn tiền thuờ một cỏch hết sức ngang nhiờn, thậm chớ đem bỏn cả tài sản thuờ – một hành vi cú dấu hiệu phạm phỏp hỡnh sự. Mặc dự cú thể cú nguyờn nhõn từ những khú khăn tài chớnh, nhưng rừ ràng Cụng ty Quốc Tuấn quỏ coi thường những thoả thuận của giao dịch đó ký kết và hậu quả là phải mất một khoản tiền phạt, lói phỏt sinh khụng nhỏ,
cựng ỏn phớ. Uy tớn của doanh nghiệp cũng bị giảm sỳt nghiờm trọng. Từ vụ việc này, chỳng tụi cho rằng một trong những nguyờn nhõn dẫn tới việc bờn thuờ cố tỡnh vi phạm thoả thuận là do cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp chưa thật sự đầy đủ, chưa cú chế tài đủ mạnh và việc giải quyết, xử lý chưa đủ thuận lợi, khiến một số doanh nghiệp sẵn sàng vi phạm cam kết nhằm trục lợi. Đặc biệt, khi vụ việc cú nhiều tỡnh tiết phức tạp, dễ dẫn tới tranh cói kộo dài hoặc giỏ trị tranh chấp quỏ nhỏ khiến cỏc cụng ty CTTC khụng muốn lao sõu vào viờc kiện tụng, mất nhiều thời gian.
Một vấn đề nữa chỳng tụi muốn đặt ra là về thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Toà ỏn. Hiện nay cỏc tranh chấp liờn quan đến hợp đồng CTTC đều được TAND cấp tỉnh thụ lý giải quyết. Tranh chấp hợp đồng CTTC là tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh. Theo Điều 13 Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế thỡ thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế thuộc TAND cấp huyện nếu giỏ trị tranh chấp dưới 50 triệu đồng và khụng cú yếu tố nước ngoài, cũn tranh chấp cú yếu tố nước ngoài, hoặc cú giỏ trị từ 50 triệu đồng trở lờn thỡ thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của TAND cấp tỉnh. Từ 1/7/2005, Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự đó bị thay thế bởi Bộ luật Tố tụng dõn sự. Tuy nhiờn, quy định của BLTTDS chưa phõn định rừ thẩm quyền của TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện về giải quyết tranh chấp liờn quan đến hợp đồng CTTC. Theo Điều 33 BLTTDS thỡ tranh chấp “thuờ mua” thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện, trong khi đú theo Điều 34 Bộ luật này thỡ TAND cấp tỉnh giải quyết tranh chấp về “tài chớnh, ngõn hàng” [34]. “Thuờ mua” bao gồm cả CTTC mà CTTC lại là hoạt động của Cụng ty CTTC và thực tế hiện nay nú đang là hoạt động thuộc lĩnh vực ngõn hàng (vỡ hầu hết cỏc cụng ty CTTC hiện đều thuộc cỏc tổ chức tớn dụng), tuõn theo phỏp luật về tớn dụng, ngõn hàng. Vỡ thế, khú mà phõn định được thẩm quyền giải quyết giữa hai cấp toà. Tất nhiờn, theo Nghị định 16/2001/NĐ-CP thỡ cụng ty CTTC được phộp là doanh nghiệp nằm ngoài hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng (mặc dự hiện nay chưa cú cụng ty CTTC nào như vậy), nờn trong nhiều trường hợp cũng cú thể phõn định được và quy định tại cỏc điều luật núi trờn của BLTTDS là cú tầm bao quỏt, dự liệu trước về sự phỏt triển của hoạt động CTTC. Tuy nhiờn, nếu khụng cú quy định bổ sung, hướng dẫn một cỏch cụ thể vẫn khú mà phõn định được
thẩm quyền của cỏc cấp Toà ỏn khi phải thụ lý giải quyết cỏc tranh chấp về “thuờ mua” lại thuộc lĩnh vực “ngõn hàng”.