Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng cho thuê tài chính ở việt nam002 (Trang 52 - 55)

7. Mục đích Đảm bảo cho ng-ời thuê đổi mới công nghệ kịp thờ

2.3 Đỏnh giỏ chung

CTTC được hỡnh thành ở Việt Nam xuất phỏt từ những nhu cầu thực tế và xuất hiện khi chưa được văn bản phỏp luật nào đề cập tới. Vào những năm đầu thập kỷ 90, để phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch trong nước và quốc tế bằng đường hàng khụng, Hóng hàng khụng quốc gia Việt Nam (Việt Nam Airrlines) đó tiến hành hiện đại hoỏ đội bay, dịch vụ hành khỏch, cựng đú sử dụng dịch vụ CTTC để thuờ những mỏy bay hiện đại khi mà nguồn vốn cũn hạn chế. Từ năm 1993 – 1994, Việt Nam Airlines đó thuờ 9 mỏy bay hiện đại từ cỏc cụng ty CTTC nước ngồi và đến năm 1994 số mỏy bay thuờ đó lờn tới 17 chiếc. Tất cả cỏc hợp đồng thuờ mỏy bay này đều được ký kết với cỏc cụng ty CTTC nước ngoài.

Từ đú đến trước thỏng 5/1995, ở Việt Nam cũng đó cú thờm những giao dịch CTTC nhưng đều là với cỏc cụng ty CTTC nước ngoài. Chỉ sau khi Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 149/QĐ-NH5, ở Việt Nam bắt đầu xuất hiện cỏc cụng ty thuờ mua hoặc phũng tớn dụng thuờ mua trực thuộc tổ chức tớn dụng.

Về sau này, khi phỏp luật về CTTC ngày càng phỏt triển, mụ hỡnh cỏc cụng ty CTTC được phộp hoạt động tại Việt Nam ngày càng đa dạng: Cụng ty CTTC Nhà nước; Cụng ty CTTC cổ phần; Cụng ty CTTC trực thuộc tổ chức tớn dụng; Cụng ty CTTC liờn doanh; Cụng ty CTTC 100% vốn nước ngồi. Đến nay, đó cú 9 cụng ty CTTC được thành lập và đang hoạt động tại Việt Nam dưới 3 hỡnh thức: Cụng ty CTTC trực thuộc tổ chức tớn dụng; Cụng ty CTTC liờn doanh và cụng ty CTTC 100% vốn nước ngoài. Trong đú, 6/9 cụng ty là đơn vị trực thuộc 4 ngõn hàng thương mại quốc doanh (Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam; Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam; Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam; Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam); 01 cụng ty CTTC liờn doanh và 2 cụng ty CTTC 100% vốn nước ngoài. [12]

Cú thể thấy, bức tranh tổng quan về hoạt động CTTC ở Việt Nam thể hiện qua tỡnh hỡnh hoạt động của 9 cụng ty CTTC hiện đang hoạt động tại Việt Nam như sau.

- Về nguồn vốn hoạt động: Đến nay, cỏc cụng ty CTTC đó cú đủ hoặc vượt mức vốn phỏp định là 50 tỉ VNĐ hoặc 5 triệu USD. Tổng nguồn vốn của 8 cụng ty tớnh đến 31/12/2004 là khoảng 2.700 tỉ VNĐ.

- Về sử dụng vốn: Theo Nghị định 16/CP và Nghị định 65/CP thỡ cỏc cụng ty CTTC được phộp thực hiện cỏc nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh; mua và cho thuờ lại theo hỡnh thức cho thuờ tài chớnh; tư vấn cho khỏch hàng về cỏc vấn đề cú liờn quan đến nghiệp vụ CTTC, thực hiện cỏc dịch vụ uỷ thỏc, quản lý tài sản và bảo lónh liờn quan đến hoạt động CTTC; cỏc hoạt động khỏc. Tớnh đến 31/12/2004, tổng dư nợ cho thuờ của cỏc cụng ty CTTC là khoảng trờn 2.500 tỉ VNĐ.

Tốc độ tăng dư nợ của cỏc cụng ty CTTC thời kỳ 2001-2004 thể hiện qua bảng số liệu dưới đõy:

đơn vị: Triệu VNĐ Số TT Tờn cụng ty Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1 CTCTTC Quốc tế 101.208 149.204 193.575 243.653 2 CTCTTC KEXIM 117.008 147.641 196.905 291.756 3 CTCTTC Việt Nam 34.244 30.314 - - 4 CTCTTC Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam

32.028 90.814 198.114 289.020

5 CTCTTC Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam

8.356 43.659 109.003 198.392

6 CTCTTC I Ngõn hàng NN&PTNT Việt Nam

23.015 98.427 229.249 382.996

7 CTCTTC II Ngõn hàng NN&PTNT Việt Nam

78.836 177.508 334.210 587.441

8 CTCTTC Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển VN

9 Cụng ty CTTC ANZ - VTRAC

- 7.154 17.403 23.042

Tổng cộng 449.803 836.015 1.535.414 2.532.537

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam [12]

Như vậy, cơ cấu dư nợ của cỏc cụng ty CTTC đó tăng nhanh qua cỏc năm từ 2001 đến 2004. Điều đú cho thấy đó cú những điều kiện tương đối thuận lợi về cơ chế luật phỏp cho hoạt động CTTC ở Việt Nam phỏt triển. Mặt khỏc, nhận thức của cỏc doanh nghiệp về lợi ớch của loại hỡnh tài trợ vốn này cũng đó được nõng cao.

Cú thể núi, đến thời điểm hiện nay, hệ thống phỏp luật về lĩnh vực CTTC của Việt Nam đó cú nhiều tiến bộ, chủ thể cho thuờ được mở rộng, phương thức cho thuờ cũng đa dạng, linh hoạt hơn rất nhiều. Đặc biệt, cỏch đõy ớt thỏng, Nghị định 65/2005/NĐ-CP đó chớnh thức cho phộp cỏc cụng ty CTTC thực hiện giao dịch cho thuờ vận hành, mở ra triển vọng mới cho lĩnh vực này. Tớnh từ năm 2002 đến nay, với những quy định tương đối tiến bộ, phự hợp với yờu cầu thực tế của Nghị định 16/2001/NĐ-CP, cựng cỏc văn bản hướng dẫn thi hành như Thụng tư 08/2001/TT- NHNN; Thụng tư 04/2002/TT-BTP;… mỗi năm cú hàng nghỡn hợp đồng CTTC được ký kết với giỏ trị hàng nghỡn tỉ đồng, tăng gấp nhiều lần so với thời gian trước đú.[28]

Tuy vậy, thực tế hoạt động của CTTC vẫn cũn nhiều khú khăn, vướng mắc trong việc ỏp dụng phỏp luật như về chủ thể, cả phớa cho thuờ và đối tượng được thuờ tài chớnh vẫn bị bú hẹp; tài sản thuờ chưa đa dạng, chưa đỏp ứng nhu cầu thực tế; cũn thiếu những quy định đảm bảo an toàn cho giao dịch và sự tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc cam kết trong hợp đồng CTTC,… cần cú sự điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Chương 3

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUấ TÀI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng cho thuê tài chính ở việt nam002 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)