7. Mục đích Đảm bảo cho ng-ời thuê đổi mới công nghệ kịp thờ
3.3.2 Những vấn đề cụ thể liờn quan đến hợp đồng CTTC
- Như đó phõn tớch ở chương 2, vấn đề chủ thể của hợp đồng CTTC theo quy định hiện hành cũn nhiều bất cập, cần cú sự sửa đổi, bổ sung cho phự hợp. Mặc dự Nghị định 16/2001/NĐ-CP đó mở rộng tới 5 loại hỡnh doanh nghiệp được hoạt động trong lĩnh vực CTTC, gồm: Cụng ty CTTC nhà nước; cụng ty CTTC cổ phần; cụng ty CTTC trực thuộc tổ chức tớn dụng; cụng ty CTTC liờn doanh và cụng ty CTTC 100% vốn nước ngoài, nhưng lại “trúi” bằng việc bắt buộc cỏc doanh nghiệp này phải là tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng, là phỏp nhõn Việt Nam. Quy định như vậy đó hạn chế sự tham gia của cỏc nguồn vốn khỏc vào thị trường CTTC. Vớ dụ, sự ràng buộc như đề cập ở trờn khụng cho phộp cỏc cụng ty CTTC nước ngoài trực tiếp tài trợ thụng qua chi nhỏnh tại Việt Nam, mà phải thành lập cụng ty CTTC liờn doanh hoặc 100% vốn nước ngoài. Điều này tạo nờn sự bất bỡnh đẳng vỡ cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài thỡ được trực tiếp hoạt động cấp tớn dụng tại Việt Nam, cũn cỏc cụng ty CTTC lại khụng được làm như vậy, mặc dự mức độ rủi ro của hoạt động CTTC thấp hơn nhiều. Đồng thời, như vậy cỏc nguồn tớn dụng trung và dài hạn từ nước ngoài khụng được tận dụng một cỏch hết sức đỏng tiếc.
- Quy định về cụng ty CTTC liờn doanh và cụng ty CTTC 100% vốn nước ngoài cũng cú những điểm bất cập. Theo Nghị định 16/2001/NĐ-CP và Thụng tư 08/2001/TT-NHNN thỡ cỏc bờn tham gia thành lập cụng ty CTTC trực thuộc tổ chức tớn dụng chỉ cú thể là một hoặc nhiều tổ chức tớn dụng. Đõy lại là một rào cản trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài vào cho nền kinh tế núi chung và cho cỏc cụng ty CTTC núi riờng để nõng cao khả năng cho vay. Biết rằng, ở nhiều quốc gia khỏc, việc cho cỏc doanh nghiệp khụng phải là tổ chức tớn dụng tham gia thành lập, gúp vốn vào cụng ty CTTC đó là phổ biến và giỳp cho cỏc cụng ty CTTC khụng những đa dạng và phong phỳ về vốn, mà cũn thuận lợi hơn trong việc tiếp cận mỏy múc, thiết bị cụng nghệ để thực hiện cú hiệu quả hơn cỏc giao dịch CTTC.
Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng, cỏc quy định về vấn đề này cần cú sự nới lỏng và nếu vỡ tớnh an toàn của lĩnh vực nay thỡ nờn quy định về mức vốn chi phối (ớt nhất 51%) của cỏc bờn là tổ chức tớn dụng.
- Về vai trũ, trỏch nhiệm của nhà cung ứng
Quy định hiện hành khụng cú quy định cụ thể về quyền và trỏch nhiệm của nhà cung ứng. Tuy nhiờn, thực tế thỡ trong cỏc hợp đồng CTTC thường cú sự gúp mặt của nhà cung ứng với tư cỏch là bờn thứ ba với những cam kết về tài sản. Dự vậy, trỏch nhiệm của nhà cung ứng thường khụng cụ thể, rừ ràng khi xảy ra trục trặc liờn quan đến tài sản thuờ, đặc biệt khi chỉ vỡ nguyờn nhõn này mà cỏc bờn phải chấm dứt hợp đồng trước hạn, dẫn đến tổn thất lớn cho cả bờn cho thuờ và bờn thuờ trong giao dịch CTTC. Điều này cú thể sẽ dẫn tới những tranh chấp rất phức tạp liờn quan đến việc bồi thường thiệt hại do phải huỷ hợp đồng CTTC. Do vậy, cần bổ sung quy định thật rừ ràng về quyền và trỏch nhiệm của nhà cung ứng liờn quan đến giao dịch CTTC.
*Thứ hai, về phương thức giao dịch CTTC
Hiện nay, Nghị định 16/2001/NĐ-CP đó cho phộp cỏc cụng ty CTTC được cho thuờ hợp vốn và phương thức mua và cho thuờ tại. Tuy nhiờn, đến nay sau 4 năm vẫn chưa cú hướng dẫn cụ thể nào để cỏc cụng ty CTTC thực hiện hai phương thức cho thuờ này. Việc này khiến cỏc cụng ty CTTC dự rất muốn nhưng lại lỳng tỳng khụng biết thực hiện ra sao. Vỡ vậy, Ngõn hàng Nhà nước cần sớm cú hướng dẫn về phương thức cho thuờ này, đặc biệt khi nguồn vốn của cỏc cụng ty CTTC cú hạn, trong khi đú cú những hợp đồng quỏ lớn mà một cụng ty CTTC khụng đủ năng lực về vốn để thực hiện. Phương thức này cũng đặc biệt quan trọng khi cỏc cụng ty CTTC khụng được huy động vốn từ cỏc nguồn khỏc.
*Thứ ba, về đối tượng của hợp đồng CTTC
Ở cỏc nước, việc CTTC đối với bất động sản chiếm tỉ trọng khỏ lớn, cũn ở Việt Nam hiện cỏc cụng ty CTTC vẫn chỉ được cho thuờ đối với động sản. Tuy chưa cú một bỏo cỏo cụ thể về nhu cầu này song thực tế quan hệ thuờ bất động sản như văn phũng, nhà đất cũng đó vụ cựng nhộn nhịp. Điều này cú nghĩa là chỳng ta đang bắt cỏc cụng ty CTTC bỏ qua nhu cầu đầy tiềm năng về thuờ bất động sản.
Trờn phương diện phỏp lý thỡ cỏc quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam về hoạt động tớn dụng đều cú quy định cho phộp sử dụng bất động sản để thế chấp
vay vốn ngõn hàng, cú thể kể đến cỏc quy định trong Bộ luật Dõn sự 1995; Luật cỏc tổ chức tớn dụng; Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc văn bản hướng dẫn;… cỏc quy định này cho phộp sử dụng bất động sản làm tài sản bảo đảm trong quan hệ tớn dụng ngõn hàng và cũng thừa nhận việc sử dụng bất động sản trong cỏc giao dịch kinh tế, dõn sự. Tuy nhiờn, trong hoạt động CTTC, bất động sản lại khụng được coi là tài sản được sử dụng để cho thuờ. Luật Cỏc tổ chức tớn dụng, Nghị định 16/2001/NĐ-CP và cỏc văn bản hướng dẫn chỉ cho phộp sử dụng cỏc tài sản là động sản trong cỏc giao dịch CTTC. Sở dĩ cú sự hạn chế này là bởi Điều 73 Luật Cỏc tổ chức tớn dụng quy định “tổ chức tớn dụng khụng được trực tiếp kinh doanh bất động sản” [37], nhằm hạn chế cỏc tổ chức tớn dụng sử dụng vốn để đầu tư vào bất động sản dễ dẫn đến rủi ro khủng hoảng tài chớnh và đổ vỡ khi bất động sản xuống giỏ.
Tuy nhiờn, thực tế hoạt động CTTC khỏc với hoạt động kinh doanh bất động sản ở chỗ tài sản là bất động sản được đầu tư theo yờu cầu của bờn thuờ, được sử dụng đỳng mục đớch và liờn tục sinh lời (phớ). Đặc biệt, tiền thuờ trong hợp đồng CTTC luụn lớn hơn hoặc bằng giỏ trị tài sản thuờ tại thời điểm ký kết hợp đồng, đảm bảo cho cụng ty CTTC thu hồi vốn và cú lói. Những nột đặc trưng này khiến sự quan ngại của nhà lập phỏp trở nờn thừa và là rào cản đối với sự phỏt triển của thị trường CTTC.
Trước nhu cầu thực tế về thuờ bất động sản và nhằm thiết lập một thị trường bất động sản lành mạnh, trong đú cỏc loại bất động sản được khai thỏc, phỏt huy tối đa hiệu quả, cần thiết phải sửa đổi quy định của phỏp luật Việt Nam theo hướng cho phộp sử dụng bất động sản trong hoạt động CTTC. Việc này cũng phự hợp với thụng lệ quốc tế về CTTC đối với bất động sản và hiện đang rất phổ biến và đầy hiệu quả ở một số quốc gia cú hoạt động CTTC phỏt triển như Mỹ, Hàn Quốc,…
*Thứ tư, vấn đề đăng ký giao dịch CTTC
Việc đăng ký giao dịch CTTC là nghĩa vụ bắt buộc nờn cũng là vấn đề rất quan trọng đối với sự phỏt triển của “kờnh” tài trợ vốn này, bởi nếu trỡnh tự, thủ tục
thành một trở ngại đối với mỗi sự lựa chọn thuờ tài chớnh. Do vậy, quy định phỏp luật về vấn đề này cũng cần được nghiờn cứu hoàn thiện, gúp phần thỳc đẩy loại hỡnh giao dịch này.
- Theo Nghị định 16/2001/NĐ-CP và Nghị định 65/2005/NĐ-CP thỡ cỏc giao dịch CTTC phải được thực hiện thụng qua cỏc cụng ty CTTC được thành lập theo phỏp luật Việt Nam, dự thuộc thành phần kinh tế nào cũng đều phải là phỏp nhõn Việt Nam. Thực tế hiện nay đó xuất hiện một số giao dịch CTTC mà bờn cho thuờ là tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài. Những giao dịch này theo lý giải của cỏc chuyờn gia phỏp luật Bộ Tư phỏp thỡ cũng cú thể chấp nhận được. Thậm chớ Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư phỏp cũn tiếp nhận đăng ký giao dịch này theo hỡnh thức tự nguyện và dự kiến sẽ sửa đổi Thụng tư 04/2002/TT-BTP theo hướng thừa nhận và chấp nhận đăng ký bảo đảm giao dịch này.
Vấn đề này đó gõy tranh cói tạo tạo lờn hai luồng quan điểm. Luồng ý kiến thứ nhất đề nghị Thụng tư quy định việc đăng ký hợp đồng CTTC mà bờn cho thuờ là cỏ nhõn, tổ chức nước ngồi, vỡ phỏp luật hàng khụng, hàng hải đó cho phộp việc thuờ mua tài chớnh, tàu bay, tàu biển, tàu cỏ thuộc sở hữu của cỏ nhõn, tổ chức nước ngoài. Do đú, phỏp luật cần quy định việc đăng ký những hợp đồng CTTC này để bảo đảm quyền hợp phỏp của cỏc bờn tham gia hợp đồng.
Tuy nhiờn, luồng quan điểm thứ hai cho rằng khụng nờn quy định việc này vỡ khoản 3 Điều 1 Nghị định 16/2001/NĐ-CP quy định: Hoạt động CTTC trờn lónh thổ Việt Nam phải được thực hiện qua cỏc cụng ty CTTC tại Việt Nam. Vỡ thế, hoạt
động CTTC do cỏc cỏ nhõn, tổ chức nước ngồi tiến hành trờn lónh thổ Việt Nam là vi phạm quy định phỏp luật Việt Nam và hợp đồng CTTC này bị vụ hiệu, khụng thể được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đăng ký.
Theo quan điểm cỏ nhõn, chỳng tụi đồng tỡnh với loại ý kiến thứ nhất, vỡ rằng việc đăng ký giao dịch CTTC nhằm mục tiờu cao nhất là cụng khai hoỏ tỡnh trạng phỏp lý của tài sản cho thuờ, tạo điều kiện cho những người cú nhu cầu tỡm hiểu thụng tin tiếp cận được cỏc thụng tin cần thiết một cỏch nhanh chúng. Đồng thời, đảm bảo quyền lợi hợp phỏp của cỏc bờn tham gia hợp đồng. Mặt khỏc, vấn đề
CTTC cũng đó được quy định trong Bộ luật Hàng hải, Luật Hàng khụng dõn dụng, khụng giới hạn về chủ thể của giao dịch CTTC phải là “phỏp nhõn Việt Nam” theo tinh thần Nghị định 16/2001/NĐ-CP và Nghị định 65/2005/NĐ-CP, nờn việc chấp nhận đăng ký cho cỏc loại hợp đồng CTTC này là cần thiết, mặc dự khi ỏp dụng vào từng trường hợp phải tuõn theo quy định của phỏp luật chuyờn ngành. Việc này cũng phự hợp với thụng lệ quốc tế và tạo sự cạnh tranh cần thiết để thỳc đẩy cỏc giao dịch trong lĩnh vực CTTC.
- Một vấn đề khỏc trong việc đăng ký giao dịch CTTC là về người yờu cầu đăng ký hợp đồng CTTC. Yờu cầu đặt ra cho việc đăng ký là phải nhanh chúng, thuận tiện, đồng thời đảm bảo tớnh chớnh xỏc, trung thực của thụng tin đăng ký. Đõy là yờu cầu khỏ rừ ràng nhưng lại vụ cựng khú khi triển khai thực hiện, dẫn tới sự tranh cói của hai luồng quan điểm. Thứ nhất, đề nghị quy định người nộp đơn yờu cầu đăng ký hợp đồng CTTC là bờn cho thuờ hoặc người được uỷ quyền. Quan điểm này xuất phỏt từ việc cho rằng đăng ký hợp đồng CTTC trước hết nhằm bảo vệ lợi ớch của bờn cho thuờ. Do đú, bờn cho thuờ phải chủ động và cú trỏch nhiệm đối với việc đăng ký. Đồng thời, cũng ngăn chặn việc bờn thuờ yờu cầu đăng ký cỏc thụng tin khụng chớnh xỏc, ảnh hưởng đến lợi ớch của bờn cho thuờ. Tuy nhiờn, ý kiến khỏc lại cho rằng, việc yờu cầu đăng ký hợp đồng CTTC cần cú sự tham gia của cả bờn thuờ hoặc người được bờn thuờ uỷ quyền, vỡ đõy là giao dịch theo thoả thuận, cần cú sự tụn trọng quyền tự do thoả thuận, định đoạt của cỏc bờn tham gia giao dịch trong việc lựa chọn người yờu cầu đăng ký. Mặt khỏc, nội dung mẫu đơn yờu cầu đăng ký đũi hỏi phải cú đầy đủ chữ ký, con dấu (nếu cú) của cả hai bờn tham gia giao dịch. Điều này sẽ hạn chế được những trường hợp bờn thuờ yờu cầu đăng ký cỏc thụng tin khụng chớnh xỏc mà bờn cho thuờ khụng biết, ảnh hưởng đến lợi ớch của bờn cho thuờ.
Theo chỳng tụi để tiện lợi cho việc đăng ký giao dịch CTTC chỉ nờn quy định cho phớa CTTC (hoặc người được bờn cho thuờ uỷ quyền) thực hiện trỏch nhiệm đăng ký hợp đồng CTTC, đồng thời cú quy định ràng buộc trỏch nhiệm của phớa bờn cho thuờ về những thụng tin đưa ra, những thụng tin khụng.
*Thứ năm, về biện phỏp phũng ngừa, giải quyết tranh chấp liờn quan đến hợp đồng CTTC
Sở dĩ giao dịch CTTC khụng được phộp huỷ ngang là do nú liờn quan mật thiết tới một kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn của cả bờn cho thuờ và bờn thuờ. Bất kỳ một sự giỏn đoạn giữa chừng nào của giao dịch CTTC cũng cú thể gõy thiệt hại cho cỏc bờn giao dịch. Trong đú, cỏc quy định phỏp luật lưu ý đặc biệt đến sự an toàn của bờn cho thuờ, chỉ cần bờn thuờ khụng thanh toỏn tiền thuờ đỳng hạn, bờn cho thuờ cú thể chấm dứt hợp đồng và thu hồi tài sản thuờ. Tuy nhiờn, thực tế khụng hoàn toàn chỉ đơn giản như vậy. Cú rất nhiều trường hợp khi cam kết bị bờn thuờ vi phạm hoặc khi thanh lý hợp đồng, bờn cho thuờ khụng thể nhanh chúng thu hồi tài sản thuờ bởi sự nhựng nhằng trỡ hoón của bờn thuờ, gõy thiệt hại thực tế cho bờn cho thuờ. Tất nhiờn, cụng ty CTTC cú thể đũi bồi thường, khởi kiện,… nhưng đõy là những giải phỏp khụng mong muốn đối với bất kỳ cụng ty CTTC nào.
Trờn thực tế, trong tất cả cỏc trường hợp phỏt sinh tranh chấp dẫn đến việc cụng ty CTTC phải thu hồi tài sản cho thuờ thỡ thường là rất khú thu hồi tài sản thuờ. Việc này một phần do cỏc quy định về giải quyết tranh chấp dõn sự – kinh tế chưa đỏp ứng được yờu cầu giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng, cỏc vụ kiện đũi giao tài sản CTTC và đặc biệt là những thủ tục mất rất nhiều thời gian, thường là hàng năm trời khi khởi kiện vụ tranh chấp ra toà [39].
Để giảm bớt rủi ro, cỏc cụng ty CTTC thường yờu cầu bờn thuờ đặt cọc một khoản tiền, tương đương 20-30% giỏ trị tài sản [26]. Tuy nhiờn, đõy chỉ là giải phỏp tỡnh thế, khụng hợp với tớnh chất của giao dịch CTTC, cần được thay bằng những biện phỏp bảo đảm khỏc. Cụ thể theo chỳng tụi: Thứ nhất, cần xỏc định rừ quyền của bờn thuờ được thu hồi tài sản cho thuờ khi bờn thuờ vi phạm hợp đồng và yờu cầu bờn thuờ thanh toỏn ngay toàn bộ số tiền thuờ. Đõy chớnh là việc thực hiện
quyền của chủ sở hữu tài sản khi bờn thuờ vi phạm những cam kết liờn quan đến việc khai thỏc, sử dụng tài sản thuờ. Việc thu hồi tài sản ngay khi cú vi phạm hợp đồng cũng giỳp cụng ty CTTC trỏnh để tồn đọng, thất thoỏt vốn; thứ hai, khi cụng ty CTTC buộc phải kiện ra Toà thỡ cần cú quy định ngoài việc phải thanh toỏn cỏc chi phớ phỏt sinh, nếu bờn giữ tài sản thuờ (khụng giao) khụng giao lại cho bờn cho
thuờ thỡ Toà ra quyết định buộc giao tài sản theo yờu cầu của bờn cú quyền; thứ ba,
vụ tranh chấp hợp đồng tớn dụng, cỏc vụ kiện đũi giao tài sản thuờ tài chớnh là yờu cầu cấp thiết nhằm bảo vệ kịp thời lợi ớch của cụng ty CTTC.
Một vấn đề nữa cũng cần giải quyết đú là về thẩm quyền của cỏc cấp Toà ỏn khi giải quyết tranh chấp liờn quan đến hợp đồng CTTC. Như đó tớch ở chương 2, đõy là vấn đề cần phải được làm rừ trỏnh sự chồng chộo, tranh cói về thẩm quyền