Tiềm năng của hoạt động CTTC đối với nền kinh tế Việt Nam và yờu cầu hoàn thiện hệ thống phỏp luật để đỏp ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng cho thuê tài chính ở việt nam002 (Trang 57 - 61)

7. Mục đích Đảm bảo cho ng-ời thuê đổi mới công nghệ kịp thờ

3.2 Tiềm năng của hoạt động CTTC đối với nền kinh tế Việt Nam và yờu cầu hoàn thiện hệ thống phỏp luật để đỏp ứng

cầu hoàn thiện hệ thống phỏp luật để đỏp ứng

Trong khoảng một hai thập kỷ gần đõy, hoạt động CTTC đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ ở cỏc Chõu lục Á, Phi,… với cỏc phương thức giao dịch đa dạng. Tại Hàn Quốc với chỉ số tăng trưởng hàng năm 49%. Từ doanh số cho thuờ năm 1980 chỉ là 149 triệu USD nhưng tới năm 1993 con số này là 9,1 tỉ USD và tới năm 1996 là 16 tỉ USD với guồng mỏy hoạt động của 25 Cụng ty CTTC; cũn ở Thỏi Lan, doanh số của hoạt động này cũng đó tới hơn 2 tỉ USD vào năm 1996,… [12]

Tại Việt Nam, từ năm 1995 ngay sau khi Chớnh phủ ra Nghị định 64/CP ngày 09 thỏng 10 năm 1995 ban hành Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Cụng ty CTTC tại Việt Nam, Ngõn hàng Nhà nước ban hành Thụng tư 03/TT-NH5 ngày 09 thỏng 02 năm 1996 hướng dẫn thực hiện Nghị định 64/CP , một số Cụng ty CTTC đó được thành lập ở Việt Nam. Rồi ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tõm đến loại hỡnh tài trợ này và đõy được coi là phương thức tài trợ vốn trung và dài hạn cú hiệu quả. Trong hai năm đầu 1995-1996, ở Việt Nam hoạt động CTTC ở Việt Nam đó cú sự khởi đầu tốt đẹp, riờng Cụng ty CTTC trực thuộc Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó đạt doanh số hơn 80 tỉ đồng Việt Nam [12], đõy là một con số khụng nhỏ đối với loại hỡnh kinh doanh mới mẻ này. Tớnh tới thời điểm cuối năm 2004, ở Việt Nam đó cú 9 cụng ty CTTC hoạt động trong một thị trường gồm trờn 5.600 doanh nghiệp Nhà nước cựng hàng chục vạn doanh nghiệp thuộc cỏc loại hỡnh khỏc [12; 17; 25], điều đú cho thấy hoạt động CTTC ở Việt Nam cú đầy tiềm năng để phỏt triển.

*Tiềm năng (nhu cầu) về CTTC ở Việt Nam thể hiện cụ thể ở ba mặt sau:

CTTC của cỏc cụng ty này cũng chưa được nhiều năm, nờn chưa tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm. Vỡ thế, thị trường của hoạt động CTTC ở Việt Nam cũn đầy tiềm năng hứa hẹn mà chưa được khai thỏc đỳng mức.

Hiện cỏc cụng ty CTTC mới chủ yếu hoạt động ở cỏc thành phố lớn mà chưa mở rộng hoạt động của mỡnh ra cỏc địa phương khỏc nờn chưa khai thỏc được nhiều khỏch hàng tiềm năng. Thậm chớ, ngay trờn địa bàn mà cỏc cụng ty CTTC đang hoạt động thỡ cỏc cụng ty này vẫn chưa khai thỏc được nhiều đối tượng tài sản cho thuờ và tỡm hiểu về khỏch hàng đang và sẽ cần thuờ tài chớnh. Ngoài ra, tiềm lực tài chớnh của cỏc cụng ty CTTC hiện nay chưa đủ mạnh về mọi mặt như nguồn vốn cũn hạn hẹp, trỡnh độ cỏn bộ cũn hạn chế,… nờn hoạt động tài trợ thụng qua hoạt động CTTC so với nhu cầu tài trợ là chưa đỏp ứng được.

- Nhu cầu thuờ tài chớnh ngày càng lớn: Như đó phõn tớch ở phần trờn, nước ta đang chuyển mạnh tới mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hội nhập ngày càng sõu rộng và khu vực và thế giới, nhu cầu đổi mới mỏy múc, thiết bị và cụng nghệ là cấp thiết nờn nhu cầu về vốn ngày càng bức xỳc. Bởi chỉ cú mỏy múc, thiết bị với cụng nghệ phự hợp mới cú thể tạo ra những sản phẩm, cụng trỡnh đỏp ứng được nhu cầu của cuộc sống trong thời kỳ mới. Mặt khỏc, ở Việt Nam hiện nay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần lớn với hàng trăm nghỡn doanh nghiệp, nờn nhu cầu về vốn đầu tư cú thể núi là vụ cựng khổng lồ, trong khi cỏc doanh nghiệp này lại khú tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng thụng thường, bởi thường khụng đỏp ứng được cỏc điều kiện mà cỏc ngõn hàng thương mại đưa ra; hoặc cú vay được vốn thỡ cũng khụng đủ theo nhu cầu đổi mới mỏy múc, thiết bị và cụng nghệ.

- Mức độ cạnh tranh hiện nay chưa cao: Hiện trờn thị trường CTTC đang cú 8 cụng ty CTTC đang hoạt động và những năm qua đó cú sự cạnh tranh nhất định như những biện phỏp hạ mức phớ cho thuờ tương đương với lói suất của ngõn hàng mẹ. Tuy nhiờn, mức độ cạnh tranh như hiện nay cũng chưa thật sự tớch cực khi nhu cầu thỡ quỏ lớn và số lượng cụng ty CTTC thỡ lại quỏ ớt, đặc biệt khi cỏc cụng ty CTTC cú vốn đầu tư nước ngoài chưa cú sự quan tõm đỳng mức đến thị trường này.

Cũng giống như bất kỳ lĩnh vực nào khỏc, để hoạt động CTTC phỏt triển lành mạnh, đỳng quy luật cần cú hệ thống phỏp luật rừ ràng, phự hợp. CTTC là hoạt động tớn dụng trung và dài hạn, thực chất là việc tài trợ vốn thụng qua việc cho thuờ mỏy múc, thiết bị và hợp đồng CTTC về bản chất là hợp đồng tớn dụng đặc biệt. Do vậy, theo tỏc giả, việc xõy dựng hệ thống phỏp luật về hợp đồng CTTC phải đảm bảo được cỏc mục tiờu sau:

- Tuõn thủ cỏc nguyờn tắc chung của giao kết và thực hiện hợp đồng

- Xỏc định rừ quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng CTTC, đặc biệt là trong trường hợp chấm dứt hợp đồng trước hạn

- Quy định rừ về tài sản cho thuờ trong giao dịch CTTC - Xỏc định cỏc trường hợp chấm dứt hợp đồng trước hạn.

- Quy định rừ thủ tục trong việc thu hồi và xử lý tài sản cho thuờ - Quy định rừ việc giải quyết tranh chấp hợp đồng.

Trờn cơ sở đó phõn tớch tại Chương 2 của Luận văn về một số vấn đề về cơ chế phỏp lý liờn quan đến hợp đồng CTTC, ở mục 3.3 Chương này, tỏc giả sẽ đưa ra một số đề xuất, kiến nghị cụ thể, nhằm gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật về hợp đồng CTTC theo cỏc mục tiờu núi trờn, đỏp ứng phần nào yờu cầu thực tiễn của nền kinh tế Việt Nam.

*Túm lại

Với ưu thế riờng cú, hoạt động CTTC đó, đang và sẽ đúng gúp thờm nguồn vốn vào quỏ trỡnh thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Chớnh vỡ lợi thế đú mà cỏc định chế tài chớnh luụn quan tõm đến loại hỡnh tài trợ này và cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang và sẽ cần vốn khụng thể bỏ qua kờnh tài trợ vốn này. Sự vận động và phỏt triển của hoạt động CTTC đó, đang và sẽ ngày càng làm đa dạng thị trường vốn, đặc biệt trong điều kiện thị trường chứng khoỏn cũn chưa phỏt triển và cỏc ngõn hàng thương mại mới chỉ đỏp ứng được một phần vốn trung và dài hạn cho nhu cầu mua sắm mỏy múc, thiết bị của cỏc doanh nghiệp

Đỏp ứng nhu cầu ngày càng lớn của thị trường CTTC, số lượng cỏc cụng ty CTTC sẽ tăng lờn đỏng kể với nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau. Cựng với sự đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hữu của cỏc cụng ty CTTC tại Việt Nam, hoạt động của thị trường CTTC sẽ ngày càng sụi động, cựng với thời gian và đũi hỏi của cỏc đối tỏc tham gia hoạt động CTTC thỡ chất lượng cung ứng dịch vụ CTTC sẽ tăng lờn khụng ngừng với sản phẩm cho thuờ ngày càng đa dạng. Khi đú khỏch hàng tham gia vào hoạt động CTTC sẽ tiếp cận được với khụng những cỏc nguồn vốn trong nước mà cũn cú thể tiếp cận ngày càng nhiều hơn nguồn vốn từ nước ngoài.

Cú thể núi, nhu cầu vốn cho mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đang là một thỏch thức to lớn đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong thời điểm hiện nay, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ cho cỏc dự ỏn đầu tư, đổi mới kỹ thuật cụng nghệ, nhưng thực tế nhu cầu quỏ lớn cũn nguồn vốn thỡ lại khụng thật dồi dào. Để giải quyết nhu cầu vốn khổng lồ này cỏc doanh nghiệp phải tỡm cỏch tiếp cận nhiều nguồn vốn khỏc nhau trờn thị trường tớn dụng. Trong đú, phương thức CTTC giỳp cỏc doanh nghiệp là người đi thuờ cú thể sử dụng được nhiều loại mỏy múc, thiết bị theo nhu cầu mà khụng cần phải đầu tư một số vốn lớn ngay từ đầu, gõy xỏo trộn lớn đến tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. Phương thức này cũng giỳp cỏc doanh nghiệp khụng nhất thiết phải vay vốn ngõn hàng để đầu tư cỏc loại tài sản cố định, làm giảm tỷ lệ nợ trờn vốn của doanh nghiệp;…

Với lợi thế như vậy, lẽ ra kờnh dẫn vốn CTTC phải được chỳ trọng một cỏch đỳng mức khi hiệu quả của nú đó được minh chứng ở nhiều nước trờn thế giới, nhưng thực tế khụng phải như vậy. Trong khi ở cỏc nước, hàng tỉ, hàng chục tỉ USD được dẫn một cỏch vụ cựng hiệu quả qua “kờnh” này mỗi năm, cũn ở Việt Nam con số của những năm gần đõy vẫn cũn rất khiờm tốn với chừng vài chục triệu USD/năm [28]. Thực trạng này cú một phần nguyờn nhõn từ nhận thức xó hội, nhưng trở ngại lớn hơn từ chớnh từ sự chưa thật thụng thoỏng, chưa thật phự hợp của cơ chế phỏp lý cho hoạt động này, trong đú cú một số vấn đề về cơ chế phỏp lý liờn quan đến hợp đồng CTTC như đó phõn tớch trong cỏc chương 2 của luận văn.

Theo chỳng tụi, trong thời gian tới nếu những trở ngại này khụng được nhỡn nhận và thỏo gỡ kịp thời thỡ dự đõy là thị trường đầy tiềm năng nhưng hoạt động CTTC vẫn khú cú thể đem lại hiệu quả như mong muốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng cho thuê tài chính ở việt nam002 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)