Nguyờn tắc suy đoỏn vụ tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 26 - 29)

b) Vai trũ của Hội thẩm nhõn dõn trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự

1.2.1. Nguyờn tắc suy đoỏn vụ tộ

Nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội trong luật tố tụng hỡnh sự là một trong những nguyờn tắc trụ cột của tố tụng hỡnh sự tạo nờn nền tảng chủ đạo, cơ bản mang tớnh xuất phỏt điểm, bảo đảm người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo khụng bị coi là cú tội khi lỗi của họ chưa được cơ quan tiến hành tố tụng chứng minh

theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định và chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật. Nội dung của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội được quy định tại khoản 1 Điều 31 Hiến phỏp năm 2013: "Người bị buộc tội được coi là khụng cú tội cho đến khi được chứng minh theo trỡnh tự luật định và cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật" [19] và tại Điều 10 của BLTTHS năm 2003: "Khụng ai cú thể bị coi là cú tội và phải chịu hỡnh phạt khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật" [18]. Nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội thể hiện ở cỏc nội dung sau:

- Khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật.

Nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội đũi hỏi bất cứ tội phạm nào cũng phải được chứng minh theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định. Quỏ trỡnh chứng minh tội phạm được thực hiện từ khi nhận được tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố của cỏc cơ quan, tổ chức và được thực hiện thụng qua cỏc thủ tục khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, tiến hành cỏc hoạt động điều tra, kết thỳc điều tra đề nghị truy tố, truy tố bằng bản cỏo trạng và tiến hành xột xử, điều tra cụng khai tại phiờn tũa. Nếu cú căn cứ để kết tội thỡ Tũa ỏn sẽ ra bản ỏn kết tội. Trong trường hợp bản ỏn kết tội khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ bản ỏn đú cú hiệu lực phỏp luật kể từ ngày hết thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị. Trong trường hợp bản ỏn kết tội cú khỏng cỏo hoặc khỏng nghị thỡ bản ỏn đú chưa cú hiệu lực phỏp luật và vụ ỏn bắt buộc phải được xột xử theo thủ tục phỳc thẩm. Bản ỏn phỳc thẩm cú hiệu lực phỏp luật kể từ ngày HĐXX tuyờn ỏn. Một người chỉ bị coi là cú tội khi cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật.

- Người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo khụng cú nghĩa vụ chứng minh sự vụ tội của mỡnh. Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội [18, Điều 10]. Theo đú, nguyờn tắc này đảm bảo cho việc phũng chống tội

phạm đạt hiệu quả tốt và mọi hành vi vi phạm phỏp luật đều được phỏt hiện và xử lý trước phỏp luật, cụ thể:

+ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, tũa ỏn (đại diện là thẩm phỏn và HTND) phải ỏp dụng mọi biện phỏp hợp phỏp để xỏc định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ; làm rừ cỏc chứng cứ xỏc định cú tội, xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo. Trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố tụng trong đú cú Thẩm phỏn và HTND khụng được thiờn vị, cảm tỡnh cỏ nhõn, phải thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ của vụ ỏn trờn tất cả cỏc phương diện, cõn nhắc kỹ mọi tỡnh tiết cú thể làm ảnh hưởng đến việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn.

+ Mọi tỡnh tiết được thu thập trong quỏ trỡnh điều tra, xột xử đều được đỏnh giỏ trờn cơ sở phỏp lý để rỳt ra kết luận về vụ ỏn. Nguyờn tắc này muốn thực hiện tốt đũi hỏi những người tiến hành tố tụng (đội ngũ Thẩm phỏn và HTND) phải cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, nắm vững cỏc quy định của phỏp luật, cú tư duy phỏp lý, cú kỹ năng và phương phỏp giải quyết cỏc vấn đề phỏp lý.

+ Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cỏo khụng bị buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội. Muốn xỏc định được bị can, bị cỏo cú tội hay khụng thỡ phải dựa trờn cơ sở những chứng cứ đó thu được trong vụ ỏn để xem xột. Trong quỏ trỡnh điều tra, xột xử, bị can, bị cỏo cú quyền đưa ra những chứng cứ để chứng minh là mỡnh vụ tội. Trờn cơ sở những chứng cứ rỳt ra từ những lời khai của bị can, bị cỏo kết hợp với những chứng cứ khỏc, cơ quan tiến hành tố tụng xỏc định bị can, bị cỏo cú tội hay vụ tội.

- Mọi nghi ngờ trong quỏ trỡnh chứng minh tội phạm của người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo nếu khụng được loại trừ theo trỡnh tự, thủ tục do BLTTHS quy định thỡ phải được giải thớch cú lợi cho người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo.

Nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội đũi hỏi sự buộc tội phải dựa trờn những chứng cứ xỏc thực khụng cũn nghi ngờ. Mọi sự nghi ngờ đối với người bị bắt

giữ, bị can, bị cỏo đều phải được kiểm tra, chứng minh làm rừ. Nếu khụng chứng minh làm rừ được sự nghi ngờ thỡ sự nghi ngờ đối với người bị bắt giữ, bị can, bị cỏo phải được giải thớch để ỏp dụng phỏp luật theo hướng cú lợi cho họ. Mục đớch của tố tụng hỡnh sự là tội phạm phải được phỏt hiện và xử lý theo quy định của phỏp luật, khụng làm oan người vụ tội, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Tuy nhiờn, trong thực tế, cú thể xảy ra tỡnh huống cỏc chứng cứ buộc tội yếu, cả hai khả năng oan và lọt cựng song song tồn tại mặc dự cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó ỏp dụng tất cả cỏc biện phỏp cần thiết mà phỏp luật quy định. Trong trường hợp này, nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội đũi hỏi phải thực hiện theo hướng "Thà bỏ lọt tội phạm cũn hơn làm oan người vụ tội".

Như vậy, một người chỉ bị coi là cú tội khi cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật mà người trực tiếp quyết định bản ỏn kết tội này chớnh là HĐXX mà đại diện là Thẩm phỏn và HTND. Từ nguyờn tắc này, ta cú thể thấy rừ vai trũ quan trọng của Thẩm phỏn và HTND trong tố tụng hỡnh sự núi chung và trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự núi riờng trong việc đưa ra phỏn quyết đỳng đắn để xỏc định một người cú tội hay khụng cú tội, để từ đú truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đú.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 26 - 29)