Những bất cập trong chế định Thẩm phỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 87 - 90)

b) Nguyờn nhõn chủ quan

3.1.1.Những bất cập trong chế định Thẩm phỏn

Cỏc quy định về chế định Thẩm phỏn cũn nằm rải rỏc trong nhiều văn bản phỏp luật với hiệu lực phỏp lý khỏc nhau, lĩnh vực điều chỉnh khỏc nhau…gõy khú khăn cho việc xỏc định địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn cũng như trong việc thực thi quyền và nghĩa vụ của Thẩm phỏn. Cụ thể, cỏc quy định về Thẩm phỏn được quy định tại cỏc văn bản: Hiến phỏp năm 2013; BLTTHS năm 2003, Bộ luật dõn sự năm 2005, Luật Tổ chức TAND năm 2002; Phỏp lệnh về tổ chức Tũa ỏn quõn sự năm 1993; Phỏp lệnh về Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND năm 2002; Cỏc phỏp lệnh về thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, lao động, kinh tế, hành chớnh; Thụng tư liờn Ngành số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV-UBTWMTTQVN ngày 01/04/2003 hướng dẫn thi hành một số quy định của Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND năm 2002; Quyết định số 06/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 10/01/2001 quy định về chế độ bồi dưỡng đối với một số chức danh tư phỏp; Quyết định số 241/2006/QĐ-TTg ngày 25/10/2006 quy định về chế độ bồi dưỡng phiờn tũa, Luật trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2010.

Cỏc quy định của phỏp luật về tố tụng hỡnh sự cũng như chế định Thẩm phỏn cũn nhiều chồng chộo hoặc khụng phự hợp với thực tế. Cỏc quy định về hệ thống thang bảng lương (đặc biệt là lương của Thẩm phỏn TAND cấp huyện) khụng cõn đối, ngay trong hệ thống thang, bảng lương (lương của

Thẩm phỏn cấp huyện quỏ thấp so với lương của Thẩm phỏn Tũa cấp tỉnh, TANDTC), mặt khỏc lại khụng phự hợp với nhiệm vụ nặng nề của Thẩm phỏn so với hệ thống thang, bảng lương của cỏc cụng chức khỏc và khụng phự hợp với sự biến động của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội.

Giữa phỏp luật thực định với cỏc vấn đề lý luận đặt ra cú nhiều vấn đề thuộc về chế định Thẩm phỏn chưa được phỏp luật Việt Nam quy định hoặc khụng quy định cụ thể, khụng rừ ràng và khú thực thi. Cụ thể:

- Quy định về tiờu chuẩn để bổ nhiệm Thẩm phỏn quy định tại khoản 1 Điều 5 của Phỏp lệnh về Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND năm 2002 là "cú năng lực làm cụng tỏc xột xử" cũn chung chung, định tớnh và chưa hợp lý.

Quy định tiờu chuẩn về thời gian cụng tỏc trong Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND năm 2002 (người cú thời gian cụng tỏc phỏp luật từ 4 năm trở lờn cú thể được bổ nhiệm làm Thẩm phỏn sơ cấp; 10 năm trở lờn cú thể được bổ nhiệm Thẩm phỏn trung cấp; 15 năm trở lờn cú thể được bổ nhiệm Thẩm phỏn TANDTC) cũn mang tớnh tỡnh thế, thực tiễn ỏp dụng khụng thống nhất và chưa phự hợp, nhất là trong bối cảnh thực hiện tiờu chuẩn húa cỏn bộ, cụng chức, yờu cầu nõng cao chất lượng Thẩm phỏn. Quy định người cú thõm niờn cụng tỏc như nhau, cú trỡnh độ, năng lực, phẩm chất chớnh trị như nhau thỡ người được bổ nhiệm làm Thẩm phỏn cụng tỏc ở Tũa ỏn cấp huyện hoặc cấp tỉnh sẽ cú những thiệt thũi về chớnh sỏch, chế độ so với người được bổ nhiệm làm Thẩm phỏn TANDTC.

- Quy trỡnh tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Thẩm phỏn cũn rườm rà; phải cú ý kiến của nhiều cơ quan, đơn vị liờn quan, trong khi hướng dẫn về cỏc vấn đề cụ thể cú lỳc lại chưa kịp thời, rừ ràng dẫn đến việc bổ nhiệm cũn chậm trễ. Hơn nữa, việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phỏn chưa được cụng bố cụng khai và khụng qua thi tuyển là một trong những nguyờn nhõn chưa bảo đảm yờu cầu về việc tuyển chọn được những người cú tài, cú phẩm chất chớnh trị tốt để bổ nhiệm làm Thẩm phỏn.

- Nhiệm kỳ của Thẩm phỏn theo quy định hiện hành (5 năm) là ngắn và chưa phự hợp, tạo tõm lý khụng yờn tõm làm việc của Thẩm phỏn, nhiều trường hợp cũn cú tõm lý e ngại trước những cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền xem xột, tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm; nhất là khi đến gần thời điểm tiến hành bổ nhiệm lại. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm nguyờn tắc "độc lập" của Thẩm phỏn khi xột xử bị ảnh hưởng. Nhiệm kỳ Thẩm phỏn quỏ ngắn cũng ảnh hưởng tiờu cực đến cụng tỏc tổ chức, quản lý của ngành Tũa ỏn, gõy tốn kộm thời gian, vật chất cho cụng tỏc tỏi bổ nhiệm.

- Phỏp luật chưa cú một quy định nào về cỏc biện phỏp bảo vệ đối với Thẩm phỏn khi tham gia xột xử những vụ ỏn lớn, những vụ ỏn phức tạp, trong lỳc Thẩm phỏn gặp nguy hiểm…

- Chưa cú văn bản quy định cụ thể về những việc Thẩm phỏn khụng được làm, những tiờu chuẩn về đạo đức, xó hội và hành vi giao tiếp, ứng xử cần thiết đối với mỗi Thẩm phỏn… Do vậy, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cũng chưa cú cơ sở để đỏnh giỏ từng trường hợp cụ thể trong quỏ trỡnh khen thưởng, kỷ luật Thẩm phỏn. Thậm chớ, cú trường hợp Thẩm phỏn vi phạm phỏp luật hoặc vi phạm đạo đức nghiờm trọng, làm ảnh hưởng đến uy tớn của Tũa ỏn nhưng chưa cú cơ sở phỏp lý để xử lý.

- Phỏp luật chưa cú quy định cụ thể về trang phục, giao tiếp hàng ngày của Thẩm phỏn. Vớ dụ trang phục của những người làm cụng tỏc xột xử như thế nào để đảm bảo tớnh thống nhất vừa làm tăng tớnh uy nghiờm là vấn đề đang được tranh cói hiện nay. Theo hướng dẫn tạm thời, Thẩm phỏn và HTND mặc ỏo vest vào mựa đụng hoặc ỏo sơ mi trắng vào mựa hố. Tuy nhiờn hướng dẫn đú vẫn cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau với lý do là trang phục đú khụng đặc trưng cho hoạt động xột xử nờn làm giảm tớnh uy nghiờm của nú (cú 71% số Thẩm phỏn được hỏi cho rằng trang phục hiện nay là khụng hợp lý). Mặt khỏc, cỏch giao tiếp, xưng hụ, ứng xử tại phiờn tũa cũng chưa được quy định rừ ràng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 87 - 90)