Một số điểm hạn chế trong chế định Hội thẩm nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 90 - 97)

b) Nguyờn nhõn chủ quan

3.1.2.Một số điểm hạn chế trong chế định Hội thẩm nhõn dõn

Thực tiễn thực hiện cỏc quy định phỏp luật về HTND thời gian qua cho thấy phỏp luật về HTND đó đạt được những kết quả nhất định. Mặc dự cỏc quy định hiện nay của Hiến phỏp, phỏp luật liờn quan đến HTND đó tạo cơ sở phỏp lý quan trọng, tạo điều kiện đảm bảo ngày càng tốt hơn cho sự tham gia của nhõn dõn trong hoạt động giải quyết, xột xử cỏc loại vụ ỏn, đặc biệt là vụ ỏn hỡnh sự. Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh đỏnh giỏ chất lượng xột xử của HTND hiện nay, bờn cạnh những ưu điểm cũn cú một số vướng mắc nhất định dẫn đến HTND tham gia xột xử nhưng chưa phỏt huy hết vai trũ của mỡnh; từ đú chất lượng hoạt động xột xử của Hội thẩm cũn hạn chế, cụ thể:

- Đỏnh giỏ cỏc quy định phỏp luật về HTND hiện nay cú thể thấy rằng cỏc quy định phỏp luật về HTND cũn nằm rải rỏc trong nhiều văn bản phỏp luật với hiệu lực phỏp lý khỏc nhau, lĩnh vực điều chỉnh khỏc nhau... gõy khú khăn cho việc xỏc định địa vị phỏp lý của HTND cũng như trong việc thực thi quyền và nghĩa vụ của HTND. Hiện nay, cỏc quy định về HTND được quy định tại Hiến phỏp năm 2013, BLTTHS năm 2003, Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004; Luật Tổ chức TAND năm 2002; Phỏp lệnh về tổ chức Tũa ỏn quõn sự năm 1993; Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND năm 2002; Thụng tư liờn tịch số 01/2004/TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01/3/2004 của TANDTC và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn về việc chuẩn bị nhõn sự và giới thiệu bầu Hội thẩm TAND; Luật trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2010…

- Nhiều vấn đề liờn quan đến địa vị phỏp lý và hoạt động của HTND chưa được phỏp luật quy định hoặc chưa cú hướng dẫn cụ thể:

+ Phỏp luật hiện nay khụng quy định việc nhậm chức và tuyờn thệ của Hội thẩm, vỡ vậy trờn thực tế khi Hội thẩm được bầu, việc trao quyết định bầu đối với Hội thẩm chưa thể hiện sự long trọng và tụn vinh nghề nghiệp cũng như đề cao trỏch nhiệm của Hội thẩm.

+ Phỏp luật chưa cú quy định về việc bảo vệ đối với tớnh mạng, tài sản của Hội thẩm và gia đỡnh họ ngoài thời gian tham gia xột xử. Thực tế đó cú nhiều trường hợp Hội thẩm bị cỏc đối tượng đe dọa, trả thự, thậm chớ những người thõn của Hội thẩm cũng bị đe dọa, trả thự... nờn Hội thẩm khụng yờn tõm thực hiện nhiệm vụ xột xử của mỡnh, đặc biệt là xột xử những vụ ỏn lớn, những vụ ỏn mà cú nhiều bị cỏo là những đối tượng nguy hiểm trong xó hội...

+ Phỏp luật chưa cú hướng dẫn cụ thể về trỡnh tự, thủ tục, điều kiện miễn nhiệm, bói nhiệm Hội thẩm. Do vậy, trong thực tế hiện nay rất ớt cỏc trường hợp HTND bị bói nhiệm, trừ trường hợp HTND vi phạm phỏp luật bị xử lý hỡnh sự.

+ Về tiờu chuẩn chuyờn mụn và nghiệp vụ đối với HTND, phỏp luật hiện mới quy định một cỏch chung chung là Hội thẩm phải cú "kiến thức phỏp

lý nhất định". Chớnh vỡ quy định như vậy, nờn hiện nay cả nước cú trờn

13.000 vị Hội thẩm, cú nhiều người đú tốt nghiệp đại học, nhưng cú nhiều người mới học hết phổ thụng trung học và cũng cú người (ở vựng sõu, vựng xa) thỡ mới tốt nghiệp trung học cơ sở, thậm chớ cú người lần đầu tiờn mới tiếp xỳc với những khỏi niệm, thuật ngữ phỏp lý khi họ được bầu làm HTND. Vỡ thực trạng trỡnh độ của đội ngũ HTND như vậy cho nờn cú những trường hợp HTND tham gia xột xử một cỏch thụ động, chưa nắm vững phỏp luật, khụng đỏnh giỏ vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện.

Một thực tế đang đặt ra đũi hỏi phải giải quyết là sự chờnh lệch về trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ giữa Thẩm phỏn (là người xột xử chuyờn nghiệp) và Hội thẩm (là người xột xử khụng chuyờn) ngày càng rừ. Trong lỳc phỏp luật đũi hỏi Thẩm phỏn phải cú những tiờu chuẩn cao về chuyờn mụn, nghiệp vụ, tay nghề thỡ tiờu chuẩn của Hội thẩm hầu như khụng cú sự thay đổi lớn qua nhiều năm, mặc dự trỡnh độ dõn trớ núi chung và trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của nhõn dõn đó được nõng lờn hơn so với trước đõy. Bờn cạnh đú, nguyờn tắc xột xử độc lập của Thẩm phỏn và Hội thẩm cũng như nguyờn tắc

Hội thẩm ngang quyền Thẩm phỏn, nguyờn tắc xột xử tập thể, quyết định theo đa số ngày một đũi hỏi ở HTND nhiều hơn về kiến thức chuyờn mụn (ngoài những kiến thức và kinh nghiệm xó hội cần cú). Nhưng thực tế đội ngũ HTND hiện nay chưa đỏp ứng được.

+ Phỏp luật chưa cú hướng dẫn cụ thể về những việc Hội thẩm khụng được làm, cỏc tiờu chuẩn về đạo đức, xó hội và hành vi giao tiếp, ứng xử cần thiết đối với mỗi Hội thẩm... Do vậy, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cũng chưa cú cơ sở đỏnh nờn từng trường hợp cụ thể trong quỏ trỡnh khen thưởng, kỷ luật bói nhiệm Hội thẩm, thậm chớ, cú trường hợp Hội thẩm vi phạm phỏp luật hoặc vi phạm đạo đức nghiờm trọng, làm ảnh hưởng đến uy tớn của cơ quan xột xử nhưng chưa cú cơ sở phỏp lý để xử lý.

- Theo quy định hiện hành thỡ HTND do Hội đồng nhõn dõn cựng cấp bầu ra và cú nhiệm kỳ 5 năm theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhõn dõn, quy định như vậy là chưa hợp lý. Vỡ hoạt động xột xử cần cử thời gian tớch lũy kinh nghiệm và qua quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng lõu dài, khoa học mới mới đạt được trỡnh độ và kỹ năng xột xử tốt nhất. Nếu chỳng ta bầu Hội đồng nhõn dõn theo nhiệm kỳ Hội đồng nhõn dõn sẽ lóng phớ rất lớn chất xỏm trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và cơ cấu tổ chức HTND luụn xỏo trộn khụng ổn định và về mặt nào đú ảnh hưởng đến nguyờn tắc xột xử độc lập của HTND.

- Về số lượng Hội thẩm, theo quy định tại Thụng tư số 01/2004/TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01/3/2004 hướng dẫn chuẩn bị nhõn sự và giới thiệu bầu Hội thẩm TAND thỡ đối với Hội thẩm TAND cấp tỉnh cứ 2 Thẩm phỏn TAND cấp tỉnh thỡ cú 3 Hội thẩm TAND cấp tỉnh, nhưng tổng số Hội thẩm của một TAND cấp tỉnh khụng dưới 20 người và khụng nhiều hơn 100 người, cũn đối với Hội thẩm TAND cấp huyện cứ 1 Thẩm phỏn TAND cấp tỉnh thỡ cú 2 Hội thẩm TAND cấp huyện, nhưng tổng số Hội thẩm của một TAND cấp huyện khụng dưới 15 người và khụng nhiều hơn 50 người. Quy định như vậy cú nghĩa là số Hội thẩm của 1 TAND cấp

huyện tối đa chỉ là 50 người và bằng ẵ số Hội thẩm tối đa của TAND cấp tỉnh (100 người), trong khi đú số lượng vụ việc xột xử sơ thẩm (xột xử cú Hội thẩm tham gia) ở TAND cấp huyện lại nhiều hơn rất nhiều so với TAND cấp tỉnh.

- Về thành phần tham gia xột xử của Hội thẩm: theo quy định của BLTTHS, số lượng Hội thẩm chiếm đa số trong HĐXX. Hơn nữa, phỏp luật cũn quy định tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn phải được giải quyết theo đa số. Như vậy theo nguyờn tắc chung sẽ dẫn đến hệ quả là việc phỏn xột, quyết định phần nhiều sẽ nghiờng về phớa Hội thẩm, là người mà theo quy định của phỏp luật đũi hỏi về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực khụng cao như Thẩm phỏn nờn rất cú thể chất lượng xột xử sẽ khụng được như mong muốn.

- Về đội ngũ HTND đối với những nơi chia tỏch đơn vị hành chớnh cấp huyện, hiện nay phỏp luật chưa cú hướng dẫn nào đối với HTND (vớ dụ như Hội thẩm nào tiếp tục được tham gia xột xử, xột xử ở địa bàn nào? tại những TAND được thành lập mới do chia tỏch đơn vị hành chớnh cấp huyện mà chưa kịp bầu HTND). Do vậy, thực tế cỏc Tũa ỏn rất lỳng tỳng trong việc phõn cụng Hội thẩm tham gia xột xử.

- Mặc dự Điều 624 Bộ luật Dõn sự và Luật Trỏch nhiệm bồi thường Nhà nước ngày 18/06/2009 đó cú những quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra, tuy nhiờn những quy định hướng dẫn cụ thể vẫn chưa rừ ràng, khú thực hiện, thậm chớ chưa phự hợp với thực tế. Chẳng hạn như cỏc trường hợp được bồi thường thiệt hại; căn cứ, tiờu chớ xỏc định bồi thường; trỡnh tự giải quyết bồi thường.

- Về trỏch nhiệm phỏp lý của HTND. Phỏp luật trao quyền cho HTND tham gia xột xử với tư cỏch là người tiến hành tố tụng thỡ cũng cần quy định rừ trỏch nhiệm của Hội thẩm như thế nào, mức độ đến đõu. Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành chưa quy định cụ thể về trỏch nhiệm của HTND đối với những bản ỏn mà Hội thẩm tham gia xột xử và khụng cú quy chế để ràng buộc, rất khú kiểm soỏt, rất khú quy kết. Bởi vỡ, phỏp luật chỉ quy định trỏch nhiệm

hỡnh sự của Thẩm phỏn và Hội thẩm khi ra bản ỏn, quyết định trỏi phỏp luật, làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn, mà khụng quy định rừ trỏch nhiệm của Hội thẩm khi cú sai sút về chuyờn mụn, nghiệp vụ dẫn đến bản ỏn hỡnh sự bị hủy hoặc bị sửa. Trong Luật Tổ chức TAND và Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND năm 2002 chỉ quy định việc bầu Hội thẩm, sau đú giao cho Tũa ỏn để cỏc Hội thẩm "làm nhiệm vụ theo sự phõn cụng của Chỏnh ỏn" và để "Chỏnh ỏn giữ mối quan hệ với Hội thẩm". Quy định như vậy là chung chung và chưa thể hiện rừ trỏch nhiệm của Hội thẩm đối với bản ỏn mà mỡnh tham gia quyết định. Ngay cả việc thống kờ chất lượng xột xử, TANDTC mới chỉ đặt ra đối với Thẩm phỏn chứ khụng đặt ra với Hội thẩm. Vỡ cơ chế quản lý và cơ chế đỏnh giỏ hoạt động như vậy nờn trỏch nhiệm của Hội thẩm khụng rừ ràng. Với cơ chế trỏch nhiệm như vậy, liệu cú thể tất cả Hội thẩm đều toàn tõm, toàn ý với hoạt động xột xử hay khụng và họ quan tõm đến chất lượng xột xử như thế nào?

- Một số quy định của phỏp luật về chế định Hội thẩm cũn nhiều chồng chộo hoặc khụng phự hợp với thực tế. Cụ thể như việc thực hiện cỏc quy định về bồi dưỡng nghiệp vụ đối với HTND: "Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phỏn, Hội thẩm" [45, Điều 9]. Nhưng tại Điều 26 Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội thẩm TAND lại quy định: "Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn nhõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trỏch nhiệm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm Tũa ỏn cấp mỡnh và cấp dưới". Căn cứ vào quy định của Điều 26 Quy chế trờn nờn từ năm 2006, kinh phớ bồi dưỡng cho nghiệp vụ cho Hội thẩm chỉ cấp cho TAND cấp tỉnh mà khụng cấp cho cỏc TAND cấp huyện. Cũng theo quy định tại Điều 26 của Quy chế thỡ cú thể hiểu là Chỏnh ỏn TAND cấp huyện khụng phải chịu trỏch nhiệm tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm vỡ trỏch nhiệm này thuộc Chỏnh ỏn TAND cấp tỉnh. Việc cung cấp tài liệu, sỏch bỏo cho Hội thẩm cũng chưa cú quy định cụ thể.

Trong hoạt động của Hội thẩm, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật làm cơ sở cho Hội thẩm ỏp dụng phỏp luật, nhất là phỏp luật về tố tụng chưa thật đồng bộ hoặc chưa quy định, hướng dẫn cụ thể. Vớ dụ như: theo quy định của Luật Thi hành ỏn dõn sự năm 2008 thỡ trong quỏ trỡnh tổ chức thi hành ỏn nếu cần xỏc định quyền sở hữu trong khối tài sản chung thỡ Chấp hành viờn hoặc người được thi hành ỏn cú quyền đề nghị Tũa ỏn phõn chia kỷ phần, quyền sở hữu nhưng Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 chưa cú quy định về trỡnh tự, thủ tục Tũa ỏn xỏc định quyền sở hữu hoặc phõn chia kỷ phần trong khối tài sản chung theo yờu cầu của Cơ quan thi hành ỏn.

Bờn cạnh những vướng mắc trờn, cụng tỏc HTND cũn bộc lộ một số bất cập sau đõy:

Một là, HTND hiện nay cũn mang tớnh kiờm nhiệm nhiều. Quỏ trỡnh

cơ cấu Hội thẩm theo từng lĩnh vực (như giỏo dục, y tế, khoa học cụng nghệ, tài chớnh, hưu trớ…) với mục đớch khi cú cỏc vụ ỏn mà đương sự, bị cỏo tại phiờn tũa cú liờn quan đến cỏc lĩnh vực nào, thỡ sẽ được mời đến tham gia nghiờn cứu hồ sơ để xột xử. Theo lý luận, thỡ HTND là người đem hơi thở của nhõn dõn vào trong quỏ trỡnh phỏn quyết cỏc bản ỏn, khi cỏc vụ ỏn cú liờn quan đến chuyờn mụn, nghiệp vụ của mỡnh thỡ trong nhiều trường hợp, Hội thẩm sẽ am hiểu về lĩnh vực đú hơn Thẩm phỏn. Tuy nhiờn, Hội thẩm mặc dự cú trỡnh độ chuyờn mụn riờng nhưng cũn hạn chế rất nhiều về trỡnh độ phỏp lý, đõy là vấn đề bất cập trong thực tiễn hiện nay.

Hai là, nhiều trường hợp HTND được Thẩm phỏn gửi lịch xột xử trước cả thỏng nhưng đến ngày xột xử lại bận cụng việc đột xuất khụng tham gia phiờn tũa, khi đú thư ký rất bị động trong việc sắp xếp Hội thẩm khỏc thay thế để mở phiờn tũa đỳng thời gian. Bởi vỡ, cỏc HTND hiện nay chủ yếu làm việc theo cơ cấu, cho nờn việc tuõn thủ lịch xột xử, cũng như cụng tỏc nghiờn cứu hồ sơ cỏc Hội thẩm thường xem nhẹ. Tại phiờn tũa, chủ tọa hỏi là chớnh, cỏc Hội thẩm tham gia phiờn tũa rất ớt hỏi, nếu cú hỏi thỡ khụng đỳng trọng tõm.

Ba là, vỡ Hội thẩm hoạt động theo chế độ kiờm nhiệm, thu nhập của

Hội thẩm chủ yếu là từ lương ở cơ quan, nờn ý thức trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh xột xử khụng ỏp dụng theo việc thi hành cụng vụ như ở cơ quan được; tổng kết cuối năm ở cơ quan khụng xem hoạt động của cỏn bộ, cụng chức kiờm nhiệm là Hội thẩm làm tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cụng tỏc, mức độ hoàn thành nhiệm vụ. Chớnh vỡ thế, khụng phỏt huy được tinh thần trỏch nhiệm của Hội thẩm trong cụng việc xột xử.

Bốn là, về việc tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động của HTND: phỏp

luật chưa quy định cụ thể nguồn kinh phớ hỗ trợ, phương tiện làm việc của HTND do vậy cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của Hội thẩm hiện nay cũn khụng ớt khú khăn, khụng đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ được giao. Đặc biệt chưa cú quy định nào về chế độ phụ cấp đối với Trưởng, Phú trưởng đoàn Hội thẩm ở cỏc địa phương. Những chế độ khỏc như bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế (của Hội thẩm khụng phải là cụng chức hay cụng nhõn viờn) chưa được phỏp luật quy định. Hiện nay, ngoài chế độ về trang phục, Hội thẩm chỉ cú chế độ bồi dưỡng phiờn tũa với mức 50.000 đồng/ngày nghiờn cứu hồ sơ hoặc xột xử. Gần đõy, Thủ tướng Chớnh phủ mới ban hành Quyết định số 41/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012, cú hiệu lực từ ngày 01/01/2013; theo đú chế độ bồi dưỡng cho Hội thẩm được tăng lờn 90.000 đồng/ngày). Trong khi đú, nguyờn tắc khi tham gia xột xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phỏn, nhưng một số quy định về chế độ của Thẩm phỏn như: phụ cấp cụng vụ, phụ cấp trỏch nhiệm nghề thỡ Hội thẩm lại khụng được hưởng là khụng hợp lý.

Năm là, về quản lý, đỏnh giỏ, giỏm sỏt đối với Hội thẩm. Theo quy

định hiện nay, Tũa ỏn chỉ quản lý Hội thẩm trong thời gian họ nghiờn cứu hồ sơ và tham gia xột xử. Ngoài thời gian đú, họ sinh hoạt tại cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc hoặc địa phương nơi họ sinh sống. Hiện nay, mặc dự cỏc địa phương cú thành lập Đoàn Hội thẩm, nhưng chỉ mang tớnh chất tự nguyện để

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 90 - 97)