Chế định Hội thẩm nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 36 - 41)

Đầu năm 1946, Văn bản phỏp luật đầu tiờn quy định việc tổ chức cỏc cơ quan tư phỏp là Sắc lệnh số 13/SL về tổ chức cỏc Tũa ỏn và ngạch Thẩm phỏn (ban hành ngày 24-1-1946). Đõy là văn bản phỏp lý đầu tiờn quy định tương đối đầy đủ quyền và nghĩa vụ của Phụ thẩm (Hội thẩm) cũng như việc tuyển cử, tham gia của Phụ thẩm vào việc xột xử của TAND.

Theo Sắc lệnh 13/SL ngày 24-1-1946, cỏc Tũa ỏn xử việc hỡnh, ngoài cỏc Thẩm phỏn cũn cú 2 vị Phụ thẩm nhõn dõn.

Tũa sơ cấp khi xột xử gồm cú Thẩm phỏn, một Lục sự và một hay nhiều Thư ký giỳp việc mà khụng cú Phụ thẩm.

Tũa ỏn đệ nhị cấp: Khi xột xử cỏc việc tiểu hỡnh (những việc cú thể bị phạt tự từ 6 ngày đến 5 năm) hay phạt bạc trờn 9 đồng (tiền lỳc đú) thỡ ngoài

Chỏnh ỏn (chủ tọa) cũn cú hai vị Phụ thẩm. Chỏnh ỏn chỉ hỏi Phụ thẩm về tội trạng và hỡnh phạt, rồi tự mỡnh quyết định (vấn đề thủ tục tạm tha hay liờn quan đến dõn sự, thương sự thỡ Chỏnh ỏn khụng phải hỏi Phụ thẩm). Khi xột xử việc đại hỡnh thỡ HĐXX gồm cú Chỏnh ỏn, hai Thẩm phỏn làm Phụ thẩm chuyờn mụn và hai Phụ thẩm nhõn dõn. Khi nghị ỏn cú Chỏnh ỏn, 2 Thẩm phỏn và 2 Phụ thẩm nhõn dõn cựng nghị xử.

Tũa thượng thẩm khi xột xử phỳc thẩm cỏc việc tiểu hỡnh và đại hỡnh, ngoài ụng Chỏnh ỏn, 2 Hội thẩm (chuyờn mụn) cũn cú 2 Phụ thẩm nhõn dõn cựng nghị ỏn (trừ cỏc vấn đề liờn quan đến thủ tục, tạm tha, đũi bồi thường về dõn sự, thương sự do Chỏnh ỏn tự quyết định).

Tại Sắc lệnh 51 ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền cỏc tũa ỏn cú sửa về thẩm quyền và tờn gọi cỏc Tũa ỏn. Hệ thống Tũa ỏn gồm: Tũa ỏn huyện; Tũa ỏn tỉnh, thành phố; Tũa ỏn phỳc thẩm khu, hoặc Tũa ỏn liờn khu (nếu cú điều kiện thành lập). Bản Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước ta (ngày 9/11/1946) đó chớnh thức ghi nhận: "Trong khi xử việc hỡnh phải cú phụ thẩm nhõn dõn để tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hỡnh, hoặc cựng quyết định với Thẩm phỏn nếu là việc đại hỡnh".

Bước vào những năm 50, với đà phỏt triển của chế độ dõn chủ nhõn dõn, nền tư phỏp đó cú những cải cỏch lớn để thực sự trở thành nền tư phỏp nhõn dõn. Cỏi mốc lớn của cuộc cải cỏch này là việc ban hành Sắc lệnh số 85 ngày 22-5-1950 về cải cỏch bộ mỏy tư phỏp và luật tố tụng. Sắc lệnh số 85 đó sửa đổi một cỏch cơ bản Sắc lệnh số 13 núi trờn. Sau đú Sắc lệnh số 151 ngày 17/11/1950 (đặt thể lệ chỉ định cỏc HTND và định thành phần TAND liờn khu trong trường hợp đặc biệt); Sắc lệnh số 156 ngày 22/11/1950 (tổ chức TAND liờn khu), Sắc lệnh số 12 ngày 30/3/1957 và Thụng tư số 2 P/4 ngày 5/2/1952 của Bộ Tư phỏp (sửa đổi bộ phận chế định HTND) đó sửa đổi bổ sung, chi tiết hơn về chế định HTND tham gia xột xử.

Theo cỏc Sắc lệnh núi trờn, Phụ thẩm nhõn dõn được đổi là HTND, số lượng HTND được tăng lờn, quyền hạn và nghĩa vụ được mở rộng, đặc biệt là

HTND tham gia xột xử cả việc hỡnh sự và dõn sự, được tham gia quyết định về mọi vấn đề trong xột xử vụ ỏn (xem hồ sơ, biểu quyết về tội trạng và hỡnh phạt...). Khi xử ỏn, TAND huyện và TAND tỉnh gồm 1 Thẩm phỏn và 2 HTND. TAND phỳc thẩm khu hoặc thành phố gồm 2 Thẩm phỏn và 3 HTND.

Hội thẩm và Thẩm phỏn phải cộng tỏc chặt chẽ với nhau, cựng chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ và nhõn dõn về hoạt động của Tũa ỏn. Mặc dự mỗi người cú trỏch nhiệm riờng phụ thuộc nhiệm vụ và kỷ luật riờng tựy theo tớnh chất của họ là cỏn bộ dõn cử (Hội thẩm) hay cụng chức nhà nước (Thẩm phỏn).

Nhiệm vụ quan trọng của HTND là xột xử và tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật, thể hiện nguyện vọng và quyền lợi của nhõn dõn. Bởi thế họ phải là sợi dõy liờn lạc giữa Tũa ỏn và nhõn dõn. Phỏp luật quy định rừ những việc Hội thẩm phải làm (xử ỏn, hũa giải, điều tra, giỏo dục trong nhõn dõn; những việc nờn làm (giỏo dục phạm nhõn, kiểm tra huấn luyện) và những việc khụng nờn làm (những việc thuộc về hành chớnh, kỹ thuật chuyờn mụn).

Nguyờn tắc độc lập xột xử của Tũa ỏn và nguyờn tắc quyết định theo đa số được thể hiện ngay từ Sắc lệnh 13/SL, thời kỳ này tiếp tục được cụ thể húa. Theo cỏc Thụng tư số 2 P/4 ngày 5-2-1952 của Bộ Tư phỏp; Thụng tư 512HC, Thụng tư số 1671/HCTP ngày 11-9-1956 của liờn bộ Nội vụ - Tư phỏp; Thụng tư số 248 P/4 ngày 25-8-1950 của Bộ Tư phỏp; Thụng tư số 289 ngày 4-10-1950 của Bộ Tư phỏp, vai trũ của HTND được thể hiện:

- Sau khi lập danh sỏch HTND, cỏc TAND tỉnh, thành phố triệu tập cuộc họp cỏc HTND để phổ biến nhiệm vụ, quyền hạn, lề lối làm việc, trao đổi về lịch cụng tỏc. TAND tạo điều kiện phổ biến văn bản, tài liệu tư phỏp và bồi dưỡng thường xuyờn cho HTND. Cỏc cuộc họp tổng kết nửa năm, hàng năm của Tũa ỏn đều mời HTND.

- Đối với mỗi phiờn tũa, trừ trường hợp thật đặc biệt, núi chung Tũa ỏn phải bỏo cho HTND 7 ngày trước khi mở phiờn tũa. HTND phải đến Tũa ỏn trước phiờn tũa ớt nhất 1 ngày, cần thiết Tũa ỏn cú thể yờu cầu HTND điều tra thờm trước khi ngồi tũa.

- Trong HĐXX, HTND và Thẩm phỏn làm việc cú thảo luận và cựng quyết định, phõn cụng theo trỏch nhiệm. Chỏnh ỏn và HTND phõn cụng điều khiển phiờn tũa và thuyết trỡnh. Hội thẩm cú quyền hỏi đương sự, bị can, những người làm chứng.

- Hội thẩm nhõn dõn cũn là một thành viờn của Hội đồng tư phỏp (một hỡnh thức phối hợp hai ngành xử ỏn và cụng tố), họp mỗi thỏng một lần hoặc bất thường, bàn về đường lối xột xử và kế hoạch tư phỏp.

Theo Sắc lệnh số 156 ngày 22-11-1950; Sắc lệnh số 151 ngày 17-11-1950 và Nghị quyết của Hội đồng Chớnh phủ thỏng 9-1951; 9-1952 và Thụng tư 138/ HCTP ngày 23-11-1957 của Bộ Tư phỏp thỡ HTND được lựa chọn theo hai cỏch: bầu và chỉ định (cử).

Như vậy, những năm 50, trong hoàn cảnh chưa ổn định lỳc đú, bờn cạnh chế độ bầu HTND cũn cú những trường hợp cử HTND để kịp thời đỏp ứng yờu cầu xột xử của Tũa ỏn. Vỡ cú những nơi chưa cú Hội đồng nhõn dõn hoặc chưa họp được Hội đồng nhõn dõn hoặc trong danh sỏch HTND thiếu một thành phần nào đú cần cho một vụ ỏn cụ thể. Chế độ đói ngộ với HTND rất được chỳ trọng, cỏc văn bản hướng dẫn được sửa đổi liờn tục cho phự hợp. Lương bổng của HTND hưởng như cỏc Ủy viờn Ủy ban khỏng chiến hành chớnh cấp tương đương.

Túm lại, trong giai đoạn đầu tiờn (1945-1959) Nhà nước dõn chủ nhõn dõn đó cố gắng từng bước củng cố chế độ nhõn dõn tham gia xột xử thụng qua chế định HTND. Trong hoàn cảnh Nhà nước vừa được xõy dựng, vừa tiến hành khỏng chiến, đứng trước rất nhiều khú khăn, nhưng chỳng ta vẫn cố gắng thực hiện những quy định của Hiến phỏp và phỏp luật về Hội thẩm Mặc dự cũn sơ khai, nhưng Nhà nước ta đó đề ra được những nguyờn tắc cơ bản làm cơ sở cho sự hỡnh thành và hoàn thiện chế định HTND. Điều này khụng chỉ đỏp ứng đũi hỏi của cụng tỏc xột xử lỳc đú, mà cũn là nền múng và những kinh nghiệm tốt cho cỏc giai đoạn tiếp sau này. Số lượng HTND ngày một

tăng, chỳ trọng năng lực xột xử và bồi dưỡng cho HTND, mặc dự thực hiện chế độ bầu Hội thẩm nhưng cú lỳc do yờu cầu thực tế xột xử, đó thực hiện chế độ cử HTND. Cỏc nguyờn tắc Tũa ỏn độc lập xột xử, xột xử tập thể và quyết định theo đa số, đặc biệt là nguyờn tắc Hội thẩm ngang quyền Thẩm phỏn ngày càng được cụ thể húa. Thời kỳ này Bộ Tư phỏp là cơ quan đầu mối quản lý cụng tỏc HTND, đó cú nhiều văn bản sỏt thực tế hướng dẫn: việc bầu, cử HTND; mối liờn hệ giữa HTND, TAND và cơ quan tư phỏp; chế độ đói ngộ với HTND...

1.3.2. Giai đoạn hai (1960 - 1992)

a) Chế định thẩm phỏn

Bước cải cỏch lớn lao đầu tiờn trong lịch sử Tư phỏp Việt Nam được đỏnh dấu bằng sự ra đời của Hiến phỏp năm 1959, thay thế Hiến phỏp năm 1946. Căn cứ vào Hiến phỏp năm 1959, Quốc hội nước Việt Nam Dõn chủ cộng hũa đó thụng qua hai đạo luật về tổ chức TAND và Viện kiểm sỏt nhõn dõn làm thay đổi cơ bản về cơ cấu tổ chức cỏc cơ quan xột xử Việt Nam và cơ cấu thẩm phỏn tũa ỏn. Tổ chức cơ quan tũa ỏn được chuyển từ chỗ theo cấp xột xử sang tổ chức theo lónh thổ, mà trước hết, theo cỏc đơn vị hành chớnh gồm: TANDTC, TAND ở cỏc địa phương và cỏc Tũa ỏn quõn sự. Khụng cũn chế định hai ngạch thẩm phỏn (sơ cấp và đệ nhị cấp), chỉ cú thẩm phỏn xột xử chứ khụng cũn thẩm phỏn buộc tội. Bờn cạnh đú, từ năm 1960 đến khi cú Hiến phỏp năm 1992, ỏp dụng chế độ thẩm phỏn bầu ở cỏc Tũa ỏn thay cho chế độ bổ nhiệm thẩm phỏn. Chế độ bầu cử Thẩm phỏn được thực hiện ở cỏc cấp Tũa ỏn, chế độ này cú những ưu điểm là bảo đảm cho quần chỳng nhõn dõn thực hiện quyền dõn chủ trong việc lựa chọn những người thay mặt mỡnh thực hiện hoạt động xột xử. Tuy nhiờn chế độ bầu Thẩm phỏn cũng bộc lộ nhiều nhược điểm như: nặng về hỡnh thức, nhiệm kỳ của Thẩm phỏn bằng với Hội đồng nhõn dõn, hoạt động xột xử của Tũa ỏn chưa độc lập vỡ cũn lệ thuộc vào vào chớnh quyền địa phương...

Ở giai đoạn này, thẩm quyền và nhiệm vụ của thẩm phỏn cũng cú sự thay đổi đỏng kể. Ở TAND huyện chỉ được xột xử sơ thẩm những vụ ỏn hỡnh sự và dõn sự. Thành phần HĐXX gồm một thẩm phỏn và hai HTND tham gia. Việc xột xử sơ thẩm do một thẩm phỏn tiến hành chỉ ỏp dụng với những vụ ỏn nhỏ, đơn giản và khụng quan trọng. Ở cấp huyện, thẩm phỏn cũn cú nhiệm vụ hũa giải những vụ tranh chấp về dõn sự, phõn xử những việc hỡnh nhỏ mà khụng phải mở phiờn tũa. Ở TAND tỉnh và tương đương, thẩm phỏn được quyền xột xử sơ thẩm và phỳc thẩm.

Trong giai đoạn hai của lịch sử tư phỏp Việt Nam cũn một lần cải cỏch nữa diễn ra bằng sự ra đời của Hiến phỏp năm 1980 và một loạt đạo luật được thay đổi theo, trong đú cú Luật Tổ chức TAND năm 1981 thay thế Luật Tổ chức TAND năm 1960. Theo cỏc văn bản phỏp luật mới này, những nguyờn tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của TAND và thẩm phỏn nhõn dõn vẫn được duy trỡ như chế độ bầu cử thẩm phỏn được thực hiện ở TAND cỏc cấp; việc xột xử ở TAND cú HTND tham gia; khi xột xử, HTND và thẩm phỏn ngang quyền nhau, độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Thờm vào đú, cỏc đạo luật mới ban hành cũng quy định bổ sung, chi tiết hơn và cụ thể hơn như về nhiệm kỳ của thẩm phỏn TAND cỏc cấp, tiờu chuẩn để được bầu là thẩm phỏn, thẩm quyền của TAND cỏc cấp…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 36 - 41)