KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ QUY ĐỊNH VỀ VAI TRề CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TềA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 34 - 35)

b) Vai trũ của Hội thẩm nhõn dõn trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự

1.3. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ QUY ĐỊNH VỀ VAI TRề CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TềA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA

VỀ VAI TRề CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TềA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN TRƢỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ NĂM 2003

Cỏc chức danh tư phỏp của Tũa ỏn Việt Nam (từ năm 1945 đến nay) tuy cú những thay đổi nhất định theo tiến trỡnh phỏt triển của nền Tư phỏp Việt Nam, song chủ yếu vẫn bao gồm ba nhõn vật là: Thẩm phỏn, Hội thẩm và thư ký Tũa ỏn. Bức tranh khỏi quỏt về lịch sử phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định về vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn và Hội Thẩm ở Việt Nam từ cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 đến trước khi ban hành BLTTHS năm 2003 được khắc họa bởi ba giai đoạn tiờu biểu của lịch sử Tư phỏp Việt Nam.

Giai đoạn thứ nhất, được xem là giai đoạn nền múng. Giai đoạn này

được đỏnh dấu bằng Sắc lệnh số 13SL do Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký ban hành ngày 24/01/1946 về Tổ chức Tũa ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn.

Giai đoạn thứ hai, được đỏnh dấu bằng sự ra đời của Hiến phỏp năm

1959 và Luật Tổ chức TAND năm 1960 với chế độ bầu cử thầm phỏn được ỏp dụng ở cỏc cấp Tũa ỏn.

Giai đoạn thứ ba, là giai đoạn được khắc họa bởi sự ra đời của bản

Hiến phỏp thứ tư - Hiến phỏp năm 1992, Luật Tổ chức TAND năm 1992 và Phỏp lệnh về Thẩm phỏn và HTND năm 1993. Giai đoạn này được tỏch thành hai thời kỳ: thời kỳ trước và thời kỳ sau Nghị quyết số 51/2001/QH10.

Trong giới hạn phạm vi luận văn, tỏc giả đi sõu nghiờn cứu về quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND ở địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 34 - 35)