b) Nguyờn nhõn chủ quan
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VAI TRề CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘ
TỐ TỤNG HèNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VAI TRề CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN
3.2.1. Thẩm phỏn
Trờn cơ sở nghiờn cứu thực trạng về vị trớ, vai trũ của đội ngũ Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh, luận văn xin đưa ra một số kiến nghị, giải phỏp hoàn thiện cỏc quy định
của phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện hành về vị trớ, vai trũ của Thẩm phỏn trong hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
Trước hết, cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS năm 2003 và cỏc quy định cú liờn quan nhằm tạo ra sự thống nhất trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật đối với cỏc Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
Bờn cạnh đú, cần đổi mới chế độ tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phỏn. Tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phỏn là giai đoạn cú tớnh chất đặc biệt quan trọng cho cả một quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cải cỏch tư phỏp. Muốn tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phỏn được nhanh chúng, chớnh xỏc, chặt chẽ và đỳng phỏp luật thỡ trước hết cần phải cú một cơ chế với thủ tục, quy trỡnh nhịp nhàng và thống nhất. Phỏp lệnh Thẩm phỏn và HTND năm 2002 đó khắc phục khỏ lớn khiếm khuyết của cỏc văn bản trước đõy, tuy nhiờn cho tới nay vẫn cũn cần phải cú những bổ sung để hoàn thiện hơn.
- Thay đổi nhiệm kỳ Thẩm phỏn:
Nhiệm kỳ của Thẩm phỏn cú ảnh hưởng lớn tới nguyờn tắc hoạt động của Thẩm phỏn, nguyờn tắc quan trọng nhất đối với nghề nghiệp Thẩm phỏn. Việc bổ nhiệm Thẩm phỏn cú thời hạn và khụng thời hạn hiện nay vẫn cũn nhiều ý kiến tranh cói.
Khi bổ nhiệm Thẩm phỏn vụ thời hạn cũn phải tớnh tới năng lực và trỡnh độ thực chất của Thẩm phỏn để cú thể hoàn thành tốt cụng tỏc phỏp luật trong suốt cuộc đời. Cần phải cú một cơ chế giỏm sỏt đối với mọi hoạt động của Thẩm phỏn. Khi đỏp ứng được cỏc yờu cầu này thỡ về mặt kỹ thuật xõy dựng đội ngũ Thẩm phỏn hiện đại là yờu cầu hoàn toàn cú thể chấp nhận được. Cựng với cụng cuộc đổi mới đất nước và thực hiện hội nhập toàn cầu, phỏt triển nền kinh tế xó hội năng động thỡ quy định thời hạn nhiệm kỳ Thẩm phỏn dài 10 năm, 20 năm hoặc suốt đời là việc làm hợp lý.
Khắc phục bất cập này, vào ngày 24/11/2014, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hũa XHCN Việt Nam khúa XIII đó thụng qua Luật Tổ chức
TAND, cú hiệu lực thi hành vào từ ngày 01/06/2015; riờng một số điều khoản được quy định tại điều 98 thỡ cú hiệu lực kể từ ngày 01/02/2015 (gọi tắt là Luật Tổ chức TAND năm 2014). Theo đú, nhiệm kỳ của Thẩm phỏn cũng được kộo dài hơn theo định hướng đó được xỏc định trong cỏc văn kiện của Đảng, cụ thể: "Nhiệm kỳ đầu của cỏc Thẩm phỏn là 05 năm; trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phỏn khỏc thỡ nhiệm kỳ tiếp theo là 10 năm" [20, Điều 74].
- Thay đổi trỡnh tự, thủ tục bổ nhiệm (bổ nhiệm lại) Thẩm phỏn
Theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 01 của TANDTC, Bộ Tư phỏp, Bộ Nội vụ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành một số quy định của Phỏp lệnh Thẩm phỏn và HTND thỡ thấy rằng mỗi lần Thẩm phỏn được bổ nhiệm lại hầu như phải làm lại toàn bộ hồ sơ. Sau 5 năm Thẩm phỏn phải chuẩn bị làm lại hồ sơ xột bổ nhiệm lại như vậy thực sự lóng phớ tiền của, thời gian và cụng sức trong khi cỏc cơ quan quản lý Thẩm phỏn vẫn lưu giữ hồ sơ gốc của họ. Nếu tớnh trờn phạm vi rộng, một Thẩm phỏn liờn tục được bổ nhiệm lại thỡ cả cuộc đời người Thẩm phỏn đú phải thực hiện quỏ nhiều thủ tục cho mỗi lần hết nhiệm kỳ.
Quy trỡnh này rườm rà khụng đỏng cú và khiến cho Thẩm phỏn đang đương nhiệm cú một ỏp lực lớn ảnh hưởng tới cụng việc của họ. Thủ tục này cú thể được cắt giảm theo hướng trờn cơ sở hồ sơ gốc, Thẩm phỏn được tỏi nhiệm chỉ cần bổ sung cỏc loại giấy tờ cần thiết như bản kiểm điểm cụng tỏc khi hết nhiệm kỳ, bản nhận xột khi hết nhiệm kỳ của cơ quan, đơn vị… Cũn việc Thẩm phỏn được bổ nhiệm lần đầu vẫn cần đủ cỏc loại thủ tục mà phỏp luật đang quy định. Hạn chế tới mức tối đa thủ tục bổ nhiệm Thẩm phỏn là phự hợp với yờu cầu cải cỏch thủ tục hành chớnh mà chỳng ta đang tiến hành hiện nay. Thực tế thỡ việc làm này đó được một số địa phương thực hiện, tiết kiệm thời gian và cụng sức cho Thẩm phỏn TAND. Với quy định mới về nhiệm kỳ của Thẩm phỏn trong Luật Tổ chức TAND năm 2014 là: "Nhiệm kỳ đầu của cỏc Thẩm phỏn là 05 năm; trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc được bổ nhiệm
vào ngạch Thẩm phỏn khỏc thỡ nhiệm kỳ tiếp theo là 10 năm" [20, Điều 74], đó gúp phần làm giảm đỏng kể sự rườm rà, phức tạp và tốn kộm của trỡnh tự, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Thẩm phỏn.
Thụng tư liờn tịch số 01 cũng đó hướng dẫn cụ thể việc lấy ý kiến bằng bỏ phiếu kớn đối với việc bổ nhiệm Thẩm phỏn. Đõy là một thủ tục cần thiết, tuy nhiờn phiếu kớn như hiện nay khụng thống nhất về mẫu phiếu dẫn tới hiện tượng một số địa phương cú cỏc hỡnh thức phiếu khỏc nhau cú khi khụng đảm bảo tớnh chất của một loại phiếu kớn. Cần phải cú một hướng dẫn thống nhất về vấn đề này.
- Thay đổi và quy định cụ thể hơn về tiờu chuẩn, cơ cấu và tổ chức của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phỏn TAND:
Nhằm tuyển chọn một đội ngũ Thẩm phỏn cú đủ đức, đủ tài phục vụ cho hoạt động xột xử nhõn danh Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam thỡ việc quy định một Hội đồng với sự tham gia của cỏc thành phần như Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đại diện của cơ quan tư phỏp, đại diện của cơ quan quốc phũng, đại diện Hội luật gia, đại diện cơ quan quyền lực địa phương… cú ý nghĩa quan trọng cho "đầu vào" Thẩm phỏn.
Hiện nay Hội đồng tuyển chọn Thẩm phỏn được thành lập ở cỏc cấp Tũa ỏn với nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể và thống nhất. Cỏc Hội đồng tuyển chọn đó xem xột nhiều trường hợp Thẩm phỏn vi phạm kỷ luật, đạo đức để xử lý kỷ luật nhằm tạo dựng mụi trường Thẩm phỏn trong sạch, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ vững mạnh cho Ngành TAND. Hội đồng tuyển chọn khụng những nắm bắt hồ sơ Thẩm phỏn trờn giấy tờ mà cũn tiếp cận Thẩm phỏn ở khớa cạnh xó hội, ở gúc độ thực tế để xõy dựng một hỡnh mẫu Thẩm phỏn đỳng bản chất của nhõn dõn và phục vụ lợi ớch cho nhõn dõn. Tuy nhiờn việc thành lập Hội đồng ở quỏ nhiều cấp Tũa ỏn thực sự khụng cần thiết. Khi một người đó tham gia vào kỳ thi xột tuyển mà đỗ rồi, thỡ chỉ cần thiết xem xột hồ sơ khiếu nại, tố cỏo (nếu cú), xem xột lý lịch để đối chiếu với cỏc quy định của phỏp
luật về tiờu chuẩn làm Thẩm phỏn đối với người đú nữa mà thụi. Vỡ thế, nờn chăng cần nghiờn cứu để thành lập một tổ chức mới mang tờn Ủy ban quản lý Tũa ỏn cú chức năng nhiệm vụ cụ thể là tiến hành cỏc cụng việc tuyển chọn một đội ngũ Thẩm phỏn hội tụ đầy đủ cỏc yờu cầu mà phỏp luật đó quy định, thay thế cho nhiều Hội đồng tuyển chọn Thẩm phỏn như hiện nay. Chức năng tuyển chọn Thẩm phỏn sẽ được giao hẳn cho Ủy ban này.
Liờn quan đến vấn đề này, trong Luật Tổ chức TAND năm 2014, cỏc quy định về tiờu chuẩn, điều kiện và trỡnh tự, thủ tục bổ nhiệm Thẩm phỏn đó cú nhiều nội dung mới nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phỏn và phự hợp với quy định của Hiến phỏp năm 2013 về việc Thẩm phỏn TANDTC do Quốc hội phờ chuẩn và Chủ tịch nước bổ nhiệm; Thẩm phỏn cỏc Tũa ỏn khỏc do Chủ tịch nước bổ nhiệm; người muốn được bổ nhiệm làm Thẩm phỏn ngoài những điều kiện như trước đõy cũn phải cú thờm điều kiện đó trỳng tuyển kỳ thi tuyển chọn Thẩm phỏn, cú thời gian làm cụng tỏc phỏp luật từ 05 năm trở lờn (thay vỡ 04 năm như trước đõy); Thẩm phỏn sơ cấp muốn được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phỏn trung cấp phải trải qua kỳ thi nõng ngạch Thẩm phỏn trung cấp, Thẩm phỏn trung cấp muốn được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phỏn cao cấp phải trải qua kỳ thi nõng ngạch Thẩm phỏn cao cấp.
Bờn cạnh cỏc nội dung nờu trờn, Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định chỉ thành lập một Hội đồng tuyển chọn, giỏm sỏt Thẩm phỏn quốc gia (Điều 70) để bảo đảm chất lượng đồng đều giữa cỏc ứng viờn được tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm làm Thẩm phỏn; quy định thành lập Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phỏn sơ cấp, Thẩm phỏn trung cấp, Thẩm phỏn cao cấp (Điều 73) để tổ chức cỏc kỳ thi tuyển chọn Thẩm phỏn, kỳ thi nõng ngạch Thẩm phỏn.
- Đảm bảo đủ biờn chế Thẩm phỏn cho TAND cấp huyện, thành phố, thị xó thuộc tỉnh:
Căn cứ vào biờn chế của UBTVQH giao cho Ngành TAND, TANDTC đó phõn bổ biờn chế cho cỏc TAND địa phương trờn cơ sở số lượng ỏn phải
giải quyết trong năm và một số điều kiện về địa lý, dõn cư khỏc. Với số lượng biờn chế trước đõy, cỏc TAND địa phương về cơ bản đó đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ được giao. Việc mở rộng thẩm quyền xột xử dõn sự và hỡnh sự cho cỏc TAND cấp huyện đó được tiến hành từ năm 2004. Tiếp tục thực hiện nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH về tăng thẩm quyền cho TAND cấp huyện, cho tới nay tất cả cỏc TAND cấp huyện và Tũa ỏn Quõn sự khu vực đều thống nhất thực hiện thẩm quyền xột xử theo quy định của BLTTHS và BLTTDS. Trong những năm gần đõy, việc tăng biờn chế Thẩm phỏn cho TAND cấp huyện một việc làm hoàn toàn phự hợp và đỳng đắn.
Như vậy đồng thời với việc tăng thẩm quyền cho TAND cấp huyện, việc tăng biờn chế cho Tũa ỏn cấp huyện phải được chỳ trọng hơn nữa. Hiện nay, biờn chế Thẩm phỏn ở cỏc TAND huyện khụng phải nơi nào cũng đầy đủ và được phõn bổ hợp lý. TANDTC cần thiết phải đảm bảo tốt biờn chế Thẩm phỏn sẽ là một động lực to lớn giỳp cho Thẩm phỏn yờn tõm cụng tỏc và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xột xử của mỡnh. Tuy nhiờn việc phõn bổ biờn chế cũng cần phải chỳ ý tới nhiệm vụ cụng tỏc mà đơn vị đú được giao để khụng đảm bảo khụng cú sự thiờn vị trong tổ chức nhõn sự giữa địa phương này với địa phương khỏc, giữa ngành này với ngành khỏc.