Chế định thẩm phỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 35 - 36)

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, bộ mỏy chế độ thực dõn phong kiến bị xúa bỏ, Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời. Từ năm 1945, nền tư phỏp mới với hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp mới của chớnh quyền nhõn dõn bắt đầu được thiết lập và xõy dựng, trong đú và trước hết phải núi đến là Tũa ỏn và cỏc chủ thể thực hiện cụng việc xột xử của Tũa ỏn mà hạt nhõn là cỏc thẩm phỏn. Chỉ sau 11 ngày sau khi thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký ban hành Sắc lệnh ngày 13/09/1945 thiết lập trờn toàn Việt Nam hệ thống Tũa ỏn quõn sự và Sắc lệnh số 13SL vào ngày 24/01/1946. Cú thể núi, Sắc lệnh 13SL là sắc lệnh đầu tiờn trong việc tổ chức nền Tư phỏp nước ta và được xõy dựng trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc hiến định của Hiến phỏp năm 1946 như: nguyờn tắc Tũa ỏn biệt lập đối với hành chớnh, nguyờn tắc thẩm phỏn do Chớnh phủ bổ nhiệm, nguyờn tắc xột xử cỏc việc hỡnh cú cỏc phụ thẩm nhõn dõn (nay gọi là HTND) tham gia và nguyờn tắc khi xột xử, thẩm phỏn độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.

Sắc lệnh số 13/SL quy định ngạch Thẩm phỏn trong cơ quan Tũa ỏn được chia làm hai loại: Thẩm phỏn buộc tội và Thẩm phỏn xột xử, hai bộ phận Thẩm phỏn này độc lập với nhau trong khi làm nhiệm vụ. Thẩm phỏn Tũa đệ nhị cấp và Tũa thượng thẩm do Chủ tịch nước bổ nhiệm; Thẩm phỏn Tũa sơ cấp do Bộ trưởng Bộ tư phỏp bổ nhiệm. Ngoài ra, Sắc lệnh cũn quy định về tiờu chuẩn, quyền, nghĩa vụ và chế độ của Thẩm phỏn.

Cũng theo quy định tại Sắc lệnh số 13/SL, tuy Tũa ỏn được tổ chức thành ba cấp (sơ cấp, đệ nhị cấp và Tũa thượng thẩm), nhưng thẩm phỏn chỉ quy định cú hai ngạch: ngạch sơ cấp và ngạch đệ nhị cấp. Thẩm phỏn sơ cấp

làm việc ở Tũa ỏn sơ cấp và chỉ làm cụng việc xột xử. Tại phiờn tũa sơ cấp, thẩm phỏn chỉ xột xử một mỡnh, nghĩa là khụng cú thẩm phỏn buộc tội và cũng khụng cú luật sư bào chữa. Ở ngạch sơ cấp, thẩm phỏn chỉ cú một chức vị là thẩm phỏn xột xử và được xếp thành năm hạng cao thấp khỏc nhau, trong đú hạng năm là thấp nhất gồm cỏc thẩm phỏn tập sự và ngoại hạng là cao nhất, hạng này được giữ chức Chỏnh Tũa sơ cấp ở cỏc thành phố lớn.

Về thẩm quyền, nghĩa vụ và nhiệm vụ của thẩm phỏn: Ở cả hai cấp (sơ cấp và đệ nhị cấp) cỏc thẩm phỏn đều được ỏp dụng thủ tục xột xử sơ thẩm và chung thẩm đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Cơ sở đề quy định sơ thẩm hay chung thẩm ở Tũa ỏn sơ cấp hay đệ nhị cấp đối với ỏn hỡnh sự là mức hỡnh phạt.

Xột xử khụng chỉ là quyền năng mà cũn là nghĩa vụ của thẩm phỏn. Ở Tũa ỏn sơ cấp, thẩm phỏn sơ cấp phải kiờm thờm nhiệm vụ cảnh sỏt tư phỏp trong địa bàn của mỡnh và chịu sự chỉ đạo của thẩm phỏn giữ quyền cụng tố (ụng biện lý). Khi làm nhiệm vụ của cỏnh sỏt tư phỏp, thẩm phỏn sơ cấp phải thi hành những mệnh lệnh của ụng biện lý, cỏc Tũa ỏn khỏc ủy thỏc và phải làm nhiệm vụ điều tra về mặt hỡnh sự khi cú việc tiểu hỡnh hay đại hỡnh xảy ra trong địa hạt mỡnh, đồng thời phải bỏo cỏo ụng biện lý Tũa ỏn tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 35 - 36)