NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ NĂM 2003 VỀ VAI TRề CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TềA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 60 - 67)

a) Chế định Thẩm phỏn

2.2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ NĂM 2003 VỀ VAI TRề CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TềA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG

VỀ VAI TRề CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TềA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG

Hội thẩm nhõn dõn cú địa vị là một chức danh tư phỏp, được bầu theo quy định của phỏp luật để làm nhiệm vụ xột xử những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn.

Quyền hạn của Hội thẩm được quy định trong Hiến phỏp và được cụ thể húa trong nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau như Điều 40 của BLTTHS năm 2003, Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2011). Theo đú, khi tham gia xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phỏn trong mọi thủ tục tố tụng. Hội thẩm được phỏp luật trao cho đầy đủ cỏc quyền và quy định cụ thể nghĩa vụ, trỏch nhiệm để tham gia giải quyết vụ ỏn hỡnh sự một cỏch khỏch quan, đỳng luật, hợp lý, hợp tỡnh. Hội thẩm làm nhiệm vụ theo sự phõn cụng của chỏnh ỏn tũa ỏn nơi mỡnh được bầu hoặc cử làm Hội thẩm.

Trong giai đoạn nghiờn cứu hồ sơ, mối quan hệ giữa Thẩm phỏn và Hội thẩm mang tớnh chất hỗ trợ và hướng dẫn. Thẩm phỏn hướng dẫn cho Hội

thẩm cỏch nghiờn cứu hồ sơ để đem lại kết quả nhanh và chớnh xỏc (vớ dụ bỳt lục nào là trọng tõm, bỳt lục nào cần cú sự đối chiếu, so sỏnh; cỏc văn bản phỏp luật nào liờn quan đến tội danh mà bị cỏo bị truy tố...). Thẩm phỏn cũng hướng dẫn cho Hội thẩm cỏch ghi chộp tổng hợp nội dung vụ ỏn một cỏch ngắn gọn, đầy đủ để cú thể tiến hành thẩm vấn tại phiờn tũa một cỏch cú hiệu quả.

Ngược lại, Hội thẩm cú thể phỏt hiện những vấn đề cần trao đổi với Thẩm phỏn để bổ sung cho việc xột xử như cần thiết mời thờm người cú liờn quan đến vụ ỏn, mời thờm người làm chứng... mà trong quỏ trỡnh làm cỏc thủ tục ban đầu, Thư ký hoặc Thẩm phỏn do những lý do khỏc nhau đó khụng phỏt hiện ra hoặc, đề nghị trưng cầu giỏm định tư phỏp để giỳp cho HĐXX kết luận được chớnh xỏc.

Thẩm phỏn và Hội thẩm cần phải cựng nhau trao đổi, thống nhất kế hoạch và cỏch thẩm vấn tại phiờn tũa, cụ thể là xỏc định mục đớch thẩm vấn, thẩm vấn về nội dung gỡ, thẩm vấn những ai, dự tớnh những gỡ sẽ xảy ra sau cỏc cõu hỏi của HĐXX và trả lời của những người được HĐXX hỏi.

Khi phiờn tũa khai mạc thỡ cũng là thời điểm bắt đầu thể hiện rừ nhất cộng đồng trỏch nhiệm của Thẩm phỏn và Hội thẩm.

Đối với Thẩm phỏn, trong quỏ trỡnh điều khiển phiờn tũa cần luụn luụn xỏc định rằng Hội thẩm là những người ngang quyền với mỡnh để từ đú cú thỏi độ đỳng đắn trong mối quan hệ giữa cỏc thành viờn của HĐXX. Sự đỏnh giỏ khụng đỳng vai trũ và vị trớ của Hội thẩm, khụng tụn trọng ý kiến của Hội thẩm từ phớa Thẩm phỏn sẽ dẫn đến hiện tượng ỏp đặt ý kiến đối với Hội thẩm. Nếu trỏnh được điều đú thỡ cũng cú nghĩa là Thẩm phỏn và Hội thẩm đó tạo ra được một khụng khớ dõn chủ trong phiờn tũa và tạo cho cụng chỳng dự phiờn tũa một thỏi độ nhỡn nhận đỳng đắn về vị trớ và vai trũ của cỏc thành viờn trong HĐXX, để họ khụng cú cảm giỏc rằng Thẩm phỏn xột xử một mỡnh. Vỡ vậy, nếu ở cỏc bước của phiờn tũa cụng khai trước khi nghị ỏn mà Hội thẩm đó bị ỏp đặt ý kiến thỡ khi ở trong phũng nghị ỏn, khi chỉ cú cỏc

thành viờn của HĐXX với nhau thỡ sự ỏp đặt đú cũn mạnh hơn nhiều. Đú là hiện tượng cần phải được ngăn chặn.

Về phớa Hội thẩm, khi xột xử phải thể hiện sự tự tin, luụn luụn xỏc định mỡnh là một thành viờn của HĐXX. Vỡ thế cần sẵn sàng hỗ trợ cho Thẩm phỏn, nhắc nhở Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh xột xử nếu thấy cú những vấn đề mới phỏt sinh hoặc cú những tỡnh tiết cũ nhưng Thẩm phỏn quờn khụng thẩm vấn, hoặc khi Thẩm phỏn do mất bỡnh tĩnh mà bộc lộ những sai sút. Giữa Thẩm phỏn và Hội thẩm phải phối hợp chặt chẽ, chuẩn xỏc, bỏm sỏt đề cương thẩm vấn, nhưng cần linh hoạt, sỏng tạo để cuộc thẩm vấn đạt kết quả. Đồng thời Hội thẩm cần phối hợp với Thẩm phỏn trong việc điều hành phiờn tũa để vừa bảo đảm chất lượng, vừa thể hiện được những yờu cầu của văn húa tư phỏp.

Ngoài việc tham gia xột xử, Hội thẩm cũn tham gia phổ biến, giỏo dục phỏp luật và phũng ngừa tội phạm ở địa phương nơi mỡnh cư trỳ. Hoạt động này được thực hiện thụng qua việc giải thớch cặn kẽ và thụng tin chi tiết về việc xột xử những vụ ỏn mà Hội thẩm đó tham gia. Qua đú gúp phần giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật cho nhõn dõn. Muốn vậy, bản thõn người Hội thẩm phải cú lối sống gương mẫu, chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật để mọi người noi theo và học tập.

Để tạo điều kiện cho Hội thẩm thực thi nhiệm vụ, phỏp luật quy định trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh cỏc tổ chức, cỏ nhõn liờn quan cú trỏch nhiệm tạo điều kiện để Hội thẩm làm nhiệm vụ; nghiờm cấm mọi hành vi cản trở Hội thẩm thực hiện nhiệm vụ. Hội thẩm cú quyền: liờn hệ với cơ quan nhà nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận, cỏc tổ chức xó hội khỏc, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhõn dõn và cụng dõn để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của; trong thời gian làm nhiệm vụ theo sự phõn cụng của Chỏnh ỏn TAND cũng cấp, Hội thẩm cú quyền yờu cầu cơ quan, tổ chức nơi Hội thẩm cụng tỏc khụng được điều động, phõn cụng mỡnh làm việc khỏc, trừ trường hợp đặc biệt; được hưởng phụ cấp

và cỏc quyền lợi khỏc theo quy định; được bồi dưỡng nghiệp vụ cụng tỏc xột xử; được cấp trang phục, Giấy chứng minh Hội thẩm để làm nhiệm vụ.

Trong phạm vi trỏch nhiệm thực hiện cỏc nhiệm vụ xột xử, Hội thẩm cú nghĩa vụ bảo vệ phỏp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN và quyền làm chủ của nhõn dõn; bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể; bảo vệ tớnh mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhõn phẩm của cụng dõn và thực hiện cỏc nhiệm vụ sau:

- Hội thẩm tham gia xột xử theo sự phõn cụng của Chỏnh ỏn TAND cựng cấp mà khụng được từ chối, trừ trường hợp cú lý do chớnh đỏng hoặc theo phỏp luật tố tụng quy định.

- Chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh; nếu cú hành vi vi phạm phỏp luật thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ sai phạm và hậu quả mà bị xử lý kỷ luật bói nhiệm hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự;

- Giữ bớ mật nhà nước và bớ mật cụng tỏc theo quy định của phỏp luật. - Tụn trọng nhõn dõn và chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn.

- Hội thẩm cú lỗi gõy ra thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền mà Tũa ỏn đó bồi thường cho người bị thiệt hại.

Ngoài cỏc quyền và nghĩa vụ của Hội thẩm ở gúc độ chức danh tư phỏp, phỏp luật cũn quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của Hội thẩm trong quỏ trỡnh xột xử - quyền và nghĩa vụ tố tụng của Hội thẩm. Điều này cú nghĩa là khi thực hiện cỏc nhiệm vụ tố tụng, Hội thẩm phải thực hiện đỳng cỏc nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh mà phỏp luật quy định. Trong tố tụng hỡnh sự, Hội thẩm được phõn cụng xột xử vụ ỏn hỡnh sự cú nhiệm vụ và quyền hạn: Nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn trước khi mở phiờn tũa; Tham gia xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm; Tiến hành cỏc hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐXX.

Nhiệm vụ, quyền hạn của HTND trong xột xử vụ ỏn cỏc hỡnh sự được phỏp luật quy định cụ thể như sau:

- Từ chối tham gia Hội đồng xột xử

Hội thẩm phải từ chối tham gia xột xử khi cú những căn cứ quy định tại Điều 46 BLTTHS năm 2003 hoặc cú quyền từ chối nếu thấy rằng sự tham gia của mỡnh là khụng khỏch quan hoặc ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ ỏn một cỏch khỏch quan, vụ tư, đỳng phỏp luật.

Từ chối tham gia xột xử hoặc bị thay đổi, nếu:

+ Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 42 BLTTHS năm 2003 (theo quy định của điều này thỡ Hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi, nếu: Hội thẩm đồng thời là người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự; người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn; là người đại diện hợp phỏp, người thõn thớch của những người đú hoặc của bị can, bị cỏo; Hội thẩm đó tham gia với tư cỏch là người bào chữa, người làm chứng, người giỏm định, người phiờn dịch trong vụ ỏn đú; cú căn cứ rừ ràng khỏc để cho rằng Hội thẩm cú thể khụng vụ tư trong khi làm nhiệm vụ).

+ Họ cựng trong một HĐXX và là người thõn thớch với nhau;

+ Đó tham gia xột xử sơ thẩm hoặc phỳc thẩm hoặc đú tiến hành tố tụng trong vụ ỏn đú với tư cỏch là Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thư ký phiờn tũa.

Ngoài ra, mặc dự phỏp luật khụng quy định nhưng trong một số trường hợp đặc biệt; Hội thẩm cú thể từ chối tham gia HĐXX như: những vụ ỏn mà tội phạm thuộc lĩnh vực chuyờn Ngành mà Hội thẩm lại khụng cú nhiều kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực đú; những vụ ỏn cú khả năng phải xột xử dài ngày mà sức khỏe về thể chất và tinh thần của Hội thẩm khụng cho phộp; vụ ỏn mà chỉ nờn để Hội thẩm tham gia là nam hoặc nữ giới…

- Nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn

Khi được mời và nhận lời tham gia HĐXX, Hội thẩm phải nghiờn cứu hồ sơ. Đõy vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của Hội thẩm. Quỏ trỡnh nghiờn cứu hồ sơ giỳp Hội thẩm nắm được nội dung vụ ỏn, phỏt hiện những vấn đề thiếu sút về hồ sơ, tố tụng, chứng cứ… để từ đú cú thể chuẩn bị tốt cho cụng tỏc xột xử và giải quyết vụ ỏn một cỏch khỏch quan, chớnh xỏc.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu hồ sơ, nếu phỏt hiện ra cỏc vấn đề cũn thiếu sút, những chứng cứ cần phải bổ sung để làm rừ nội dung vụ ỏn thỡ Hội thẩm cú thể đề nghị Tũa ỏn bổ sung. Ngoài ra, Hội thẩm cú thể đề nghị Tũa ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết khỏc để đảm bảo việc xột xử tuõn thủ đỳng cỏc quy định của phỏp luật tố tụng như: Quyết định hoón phiờn tũa, quyết định đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ xột xử vụ ỏn…

- Khi xột xử tại phiờn tũa

Khi tham gia xột xử tại phiờn tũa, Hội thẩm cựng với Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn cú quyền hỏi bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc về nhưng vấn đề liờn quan cần làm rừ nội dung vụ ỏn.

Đồng thời, Hội thẩm cú quyền xem xột cỏc cỏc chứng cứ, cỏc vật chứng cú thể đưa đến phiờn tũa [18, Điều 207].

Ngoài ra, Hội thẩm cũng cú thể cựng với cỏc thành viờn khỏc trong HĐXX, Kiểm sỏt viờn và những người cú liờn quan đến xem xột nơi xảy ra tội phạm hoặc những địa điểm cú liờn quan đến vụ ỏn [18, Điều 213].

Bờn cạnh đú, Hội thẩm cựng với cỏc thành viờn khỏc trong HĐXX cú thể thảo luận để đưa ra quyết định một số vấn đề tại phiờn tũa như: quyết định giỏm định bổ sung hoặc giỏm định lại (khoản 5 Điều 215 BLTTHS năm 2003), cụng bố tài liệu của cơ quan, tổ chức, mời thờm người làm chứng, quyết định trở lại việc xột hỏi…

- Nghị ỏn

Sự ngang quyền của Hội thẩm và Thẩm phỏn thể hiện tập trung nhất trong khi nghị ỏn.Do tớnh chất quan trọng đặc biệt của bản ỏn, nờn phỏp luật quy định một trỡnh tự đặc biệt để thảo luận và ra bản ỏn. Chỉ cú Thẩm phỏn và Hội thẩm mới cú quyền nghị ỏn. Do vậy, Kiểm sỏt viờn, người bào chữa, Thư ký phiờn tũa và bất cứ người nào khỏc đều khụng được tham gia nghị ỏn. Trong quỏ trỡnh nghị ỏn, Hội thẩm phỏt biểu ý kiến trước và Thẩm phỏn phỏt biểu ý kiến sau cựng. Việc biểu quyết được tiến hành theo đa số. Nếu khụng

đồng ý với ý kiến của đa số Hội thẩm hoặc Thẩm phỏn cú thể ghi ý kiến bảo lưu. Thẩm phỏn tuyệt nhiờn khụng ỏp đặt ý kiến đối với Hội thẩm trong khi ra phỏn quyết cuối cựng về vụ ỏn.

Khi nghị ỏn, Hội thẩm và Thẩm phỏn cựng thảo luận và biểu quyết đưa ra quyết định của HĐXX. Việc quyết định phải tuõn theo đa số. Những ý kiến khỏc nhau phải được ghi nhận một cỏch trung thực, khỏch quan trong biờn bản nghị ỏn, nếu cú ý kiến bảo lưu thỡ phải lập biờn bản và lưu trong hồ sơ vụ ỏn (Điều 222 BLTTHS năm 2003).

- Quyền được đảm bảo an toàn về thể chất, tinh thần và được hưởng

thự lao theo quy định của phỏp luật

Tũa ỏn phải ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết cho Hội thẩm và gia đỡnh họ nếu cú dấu hiệu họ và gia đỡnh họ cú thể khụng an toàn hay bị đe dọa về thể chất và tinh thần trong quỏ trỡnh tham gia giải quyết vụ ỏn.

Trong trường hợp Hội thẩm đang lao động, làm việc, sinh hoạt trong cỏc cơ quan, tổ chức đoàn thể, thỡ cỏc cơ quan này phải tạo mọi điều kiện để Hội thẩm thực hiện cỏc nhiệm vụ của mỡnh, khụng được cản trở việc tham gia HĐXX của Hội thẩm nếu khụng cú lý do chớnh đỏng.

Tũa ỏn phải thực hiện chi trả thự lao tham gia xột xử cho Hội thẩm theo đỳng quy định của phỏp luật về định mức và thời hạn.

- Quyền được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ

Hội thẩm được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo chương trỡnh chung và được tham gia hội nghị tổng kết cụng tỏc xột xử định kỳ của Tũa ỏn (Điều 33 Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm năm 2002).

Trong phạm vi trỏch nhiệm và khả năng cho phộp, Tũa ỏn phải cung cấp những tài liệu, văn bản, quy định mới để Hội thẩm nghiờn cứu trước, đảm bảo việc tham gia xột xử hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất những sai sút cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Cũng như Thẩm phỏn, HTND phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về những hành vi của mỡnh. Thẩm phỏn, Hội thẩm trong khi thực hiện nhiệm

vụ, quyền hạn của mỡnh mà gõy thiệt hại thỡ Tũa ỏn nơi Thẩm phỏn, Hội thẩm đú thực hiện nhiệm vụ xột xử phải cú trỏch nhiệm bồi thường và Thẩm phỏn, Hội thẩm đó gõy thiệt hại cú trỏch nhiệm bồi hồn cho Tũa ỏn theo quy định của phỏp luật [19, Điều 8].

Để đảm bảo tớnh nghiờm minh của hoạt động xột xử, phỏp luật cũng quy định nghĩa vụ tố tụng cơ bản của Hội thẩm là phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về những hành vi và quyết định của mỡnh; khi tiến hành tố tụng, trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, Hội thẩm phải tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, thường xuyờn kiểm tra tớnh hợp phỏp và sự cần thiết của những biện phỏp đú ỏp dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện phỏp đú, nếu xột thấy cú vi phạm phỏp luật hoặc khụng cũn cần thiết nữa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh) (Trang 60 - 67)