Vốn điều lệ của công ty cổ phần là số vốn do các cổ đông góp hoặc đăng ký góp trong một thời gian nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty. Vốn điều lệ do Đại hội đồng cổ đông xác định và ghi vào Điều lệ công ty.
+ Tài sản được chuyển vào vốn điều lệ được sử dụng phục vụ cho hoạt đô ̣ng kinh doanh của doanh nghiê ̣p sau khi nó được thành lâ ̣p . Vốn điều lê ̣ là mô ̣t trong những yếu tố cơ bản , quan tro ̣ng đối với hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của doanh nghiê ̣p, nếu có vốn điều lê ̣ lớn thì công ty sẽ có đủ năng lực tài chính để tiến hành các hoạt động như mua sắm , đầu tư trang thiết bi ̣ phu ̣c vụ cho hoạt động kinh doanh cũng như sẽ chủ động hơn trong việ c sử du ̣ng vốn mà không bi ̣ lê ̣ thuô ̣c quá nhiều vào nguồn vốn tín du ̣ng.
+ Vốn điều lệ có chức năng đảm bảo . Theo nguyên tắc, viê ̣c thực hiê ̣n chức năng này của vốn điều lê ̣ trước hết là hướng đến viê ̣c bảo vê ̣ quyền lợi , tức là được coi là phạm vi tài sản tối thiểu của công ty nhằm bảo đảm quyền lợi của chủ nợ. Chủ nợ chỉ có thể trông vào tài sản của công ty để thu được nợ chứ không thể trông vào các cổ đông . Vì thế, khi cho công ty vay, chủ nợ muốn những điều như: công ty có nhiều tài sản lúc đi vay và về sau này cũng vâ ̣y; họ không muốn công ty có nhiều chủ nợ ; họ muốn duy trì một số tài sản nào đó để làm cái dây đai an toàn và đương nhiên họ không hề muốn số tài sản này bị tẩu tán trước khi họ thu nợ… Khoản cho công ty vay của họ vẫn có thể bi ̣ mất đi bởi những nguyên nhân khác nhau như hàng hóa của công ty không bán được, thiên tai, hỏa hoạn xảy ra… làm cho tình hình t ài chính của công ty xấu đi , công ty mất khả năng thanh toán . Có rất nhiều rủi ro có thể xảy ra gắn với các khoản nợ . Nếu các tình huống xấu trên xảy ra , các chủ nợ sẽ không thể trông chờ vào cái gì khác ngoài vốn điều lê ̣ cùng với số lãi phát sinh sau này của công ty.
+ Thông qua vốn điều lệ có thể xác đi ̣nh được mức đô ̣ tham gia của mỗi cổ đông trong công ty cổ phần. Đi ̣a vi ̣ pháp lý của cổ đông được xác đi ̣nh trước hết phu ̣ thuô ̣c vào số lượng cổ phần do cổ đông đó nắm giữ. Số cổ phần mà mỗi cổ đông nắm giữ tương ứng với số vốn mà cổ đông này góp , điều này cũng tương ứng với sự chi phối của cổ đông đối với các quyết định điều hành, quản lý công ty . Ví dụ: theo khoản 2 Điều 79 Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 2005 quy đi ̣nh: cổ đông hoă ̣c nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông
trong thời ha ̣n liên tu ̣c ít nhất là 6 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty có quyền đề cử người vào Hô ̣i đồng quản tri ̣ và Ban kiểm soát… Như vậy, có thể nói rằng vốn điều lệ của công ty cổ phần cho phép xác đi ̣nh mối quan hê ̣ giữa các cổ đông trong công ty cổ phần [42, tr. 10-15].
Khoản 6 Điều 4 Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 2005 quy đi ̣nh: "Vốn điều lê ̣ là số vốn do các thành viên , cổ đông góp hoă ̣c cam kết góp trong mô ̣t thời gian nhất đi ̣nh và được ghi vào Điều lê ̣ công ty " [34]. Ta thấy ở đây có sự gô ̣p chung đi ̣nh nghĩa về vốn điều lệ của công ty cổ phần với định nghĩa vốn điều lê ̣ của công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n và công ty hợp danh . Điều này làm cho đi ̣nh nghĩa về vốn điều lê ̣ sẽ không chính xác , không phù hợp với đă ̣c điểm của từng loại hình doanh nghiê ̣p. Chỉ xét riêng giữa công ty cổ phần và công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n ta cũng đã thấy điều này ; bở i đây là hai loa ̣i hình doanh nghiê ̣p chi ̣u sự điều chỉnh của những quy chế pháp lý khá khác biê ̣t . Đối với công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n, pháp luật để cho các thành viên được tự thỏa thuận, ấn định thời gian góp vốn. Nhưng điều này là không hề có đối với công ty cổ phần, viê ̣c góp vốn được thực hiê ̣n trong thời gian luâ ̣t đi ̣nh (khoản 1, khoản 4 Điều 84 Luật Doanh nghiê ̣p 2005).
Theo quy đi ̣nh của khoản 6 Điều 4 Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p, ta có thể hiểu: Vốn điều lê ̣ của công ty cổ phần là số vốn do các cổ đông góp hoă ̣c cam kết góp trong một thời hạn nhất định . Tức là toàn bô ̣ vốn điều lê ̣ của công ty cổ phần phải được các cổ đông góp rồi hoă ̣c cam kết sẽ góp trong mô ̣t thời ha ̣n nhất đi ̣nh. Từ đây ta có thể suy luâ ̣n : để hình thành nên vốn điều lệ của công ty cổ phần thì phải có các cổ đông góp vốn mua cổ phần rồi hoặc đã cam kết mua hết số cổ phần của công ty (các cổ đông này đã được xác định rồi) và sau thời ha ̣n nhất đi ̣nh theo cam kết đó thì toàn bô ̣ số vốn điều lê ̣ của công ty phải được góp đủ. Như vâ ̣y, vốn điều lê ̣ của công ty cổ phần là số vốn đã được xác đi ̣nh, là số vốn thực góp của các cổ đông và số vốn này được ghi vào Điều lệ công ty . Tuy nhiên , trong thực tiễn áp du ̣ng quy đi ̣nh này của Luâ ̣t Doan h nghiê ̣p 2005 đã có rất nhiều cách hiểu khác nhau , không thống nhất và chính
xác về vốn điều lệ của công ty cổ phần . Mô ̣t số cách hiểu nhầm lẫn giữa vốn điều lê ̣ và cổ phần được quyền phát hành; nhầm lẫn giữa thời điểm quyết đi ̣nh tăng vốn điều lê ̣ với thời điểm vốn điều lê ̣ thực sự tăng… Do đó , các công ty cổ phần thường thực hiê ̣n viê ̣c đăng ký thay đổi vốn điều lê ̣ ngay sau khi Đa ̣i hô ̣i đồng cổ đông công ty quyết đi ̣nh tăng vốn điều lê ̣ . Điều này là nguyên nhân khiến nhiều người cho rằng vốn điều lê ̣ của công ty cổ phần là vốn khống, không phải là vốn thực.
Tuy nhiên , quy đi ̣nh trên dường như không thống nhất với Điều 84 Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 2005. Theo khoản 1 Điều 84: "Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán…" [34], có nghĩa là các cổ đông sáng lập không đăng ký mua toàn bô ̣ số cổ phần của công ty mà chỉ cần đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán . Số cổ phần còn la ̣i sẽ được xử lý như sau: "Trườ ng hợp các cổ đông sáng lâ ̣p không đăng ký mua hết số cổ phần được quyền chào bán thì số cổ phần còn la ̣i phải được chào bán và bán hết trong thời ha ̣n ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhâ ̣n đăng ký kinh doanh" [34, khoản 4 Điều 84]. Rõ ràng trong trường hợp này thì chưa xác định được cổ đông nào cam kết mua số cổ phần còn la ̣i nhưng số cổ phần này vẫn là một phần của vốn điều lệ của công ty cổ phần . Ngoài ra, nhà làm luâ ̣t đã không dự liê ̣u chế tài áp du ̣ng trong trường hợp công ty không bán hết số cổ phần được quyền chào bán trong thời ha ̣n nhất đi ̣nh.
Nhằm làm rõ và đưa ra cách hiểu thống nhất về vốn điều lê ̣ của công ty cổ phần , ngày 01/10/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
102/2010/NĐ-CP hướ ng dẫn chi tiết thi hành mô ̣t số điều của Luâ ̣t Do anh nghiệp. Tại Điều 6, Nghị định số 102/2010/NĐ-CP quy đi ̣nh rất rõ ràng về vốn điều lê ̣ của các loa ̣i hình : công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n mô ̣t thành viên , công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n hai thành viên trở lên và công ty cổ phần. Theo đó:
Vốn điều lê ̣ của công ty cổ phần là tổng giá tri ̣ mê ̣nh giá số cổ phần đã phát hành . Số cổ phần đã phát hành là số cổ phần mà
các cổ đông đã thanh toán đủ cho công ty . Tại thời điểm đăng ký kinh doanh thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p, vốn điều lê ̣ của công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá các cổ phần do các cổ đông sáng lập và các cổ đông phổ thông khác đã đăng ký mua và được ghi trong Điều lê ̣ công ty; số cổ phần này phải được thanh toán đủ trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhâ ̣n đăng ký doanh nghiê ̣p.
Số cổ phần được quyền phát hành của công ty cổ phần là số cổ phần mà Đa ̣i hô ̣i đồng cổ đông quyết đi ̣nh sẽ phát hành để huy đô ̣ng thêm vốn . Số cổ phần được quyền phát hành của công ty cổ phần ta ̣i thời điểm đăng ký kinh doanh là tổng số cổ phần do cổ đông sáng lâ ̣p và các cổ đông phổ thông khác đã đăng ký mua ta ̣i thời điểm đăng ký kinh doanh và số cổ phần sẽ phát hành thêm trong thời ha ̣n 03 năm, kể từ khi được cấp Giấy chứng nhâ ̣n đăng ký doanh nghiệp và được ghi tại Điều lệ công ty [10].
Qua viê ̣c đi ̣nh nghĩa rõ ba khái niê ̣m liên quan đến vốn công ty cổ phần, đó là cổ phần được quyền phát hành , cổ phần đã phát hành và vốn điều lê ̣, Nghị định 102/NĐ-CP đã cu ̣ thể hóa và thống nhất cách hiểu về khái niê ̣m vốn điều lê ̣ của loa ̣i hình doanh nghiê ̣p này . Theo đó, vốn điều lê ̣ của công ty cổ phần là tổng giá tri ̣ mê ̣nh giá số cổ phần đã phát hành. Nghị định 102/NĐ-CP còn rất chặt chẽ khi quy định rõ về vốn điều lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký doanh nghiê ̣p là tổng giá tri ̣ cổ phần mà cổ đông sáng lập và các cổ đông khác (nếu có) đăng ký mua và được ghi trong Điều lê ̣ công ty . Tại thời điểm đăng ký kinh doanh , vốn điều lê ̣ công ty cổ phần có thể bằng tổng giá trị mệnh giá cổ phần được quyền phát hành , nếu các cổ đông sáng lâ ̣p và cổ đông khác đăng ký mua toàn bô ̣ số cổ phần được quyền phát hành . Trong trường hợp cổ đông sáng lâ ̣p và cổ đông khác chỉ đăng ký mua mô ̣t phần số cổ phần được quyền phát hành thì vốn điều lê ̣ bằng tổ ng giá tri ̣ mê ̣nh giá các cổ phần mà các cổ đông này đăng ký mua t ại thời điểm đăng ký kinh doanh và số cổ phần sẽ phát hành thêm. Số cổ phần còn la ̣i sẽ tiếp tu ̣c được chào bán
trong thời ha ̣n 3 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhâ ̣n đăng ký doanh nghiê ̣p; nếu hết thời ha ̣n này mà không chào bán hết thì công ty phải đăng ký điều chỉnh số cổ phần được quyền phát hành bằng số cổ phần đã phát hành . Công ty không được tăng số cổ phần được quyền ph át hành khi số cổ phần được quyền chào bán hiê ̣n có chưa bán hết (khoản 4,5 Điều 6, Điều 23 Nghị đi ̣nh 102/NĐ-CP). Có thể thấy rằng những quy định trên của Nghị định 102 là rất rõ ràng , cụ thể và phù hợp với thực tế , ngăn chă ̣n được tình tra ̣ng vốn ảo phổ biến trong thời gian qua.