Vốn pháp định

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những quy định đối với góp vốn thành lập Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 52 - 57)

Vốn pháp đi ̣nh là mức vốn tối thiểu phải có theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t để thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p . Trong mô ̣t số lĩnh vực , ngành nghề nhất định mang tính nha ̣y cảm cao như ngân hàng , bảo hiểm, kinh doanh vàng ba ̣c… , những ngành nghề có ảnh hưởng lớn tới an ninh xã hô ̣i , Nhà nước quy định muốn được thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p phải có mức vốn điều lê ̣ không thấp hơn vốn pháp định. Đây được coi là điều kiê ̣n để thành lâ ̣p công ty . Và trong suốt quá trình hoạt động, công ty phải luôn duy trì mức vốn điều lê ̣ không thấp hơn mức vốn pháp đi ̣nh.

Viê ̣c quy đi ̣nh mức vốn pháp đi ̣nh có ưu điểm là đảm b ảo được sự kiểm soát, quản lý của Nhà nước, đă ̣c biê ̣t là đối với những ngành nghề mà sự sống còn của các doanh nghiê ̣p có tác đô ̣ng rất lớn tới xã hô ̣i . Tuy nhiên, nó lại có sự hạn chế cơ hội , khả năng ra kinh doanh củ a các nguồn lực trong nước, không khuyến khích được người dân tham gia hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh . Hơn nữa, viê ̣c quản lý thông qua mức vốn pháp đi ̣nh có thể gây ra phiền hà cho người dân khi tiến hành thủ tu ̣c thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p.

Ở các nước khác nhau thì luật pháp cũng có những quy định khác nhau về vốn pháp đi ̣nh . Luâ ̣t công ty ở hầu hết các nước theo hê ̣ thống pháp luâ ̣t Anh - Mỹ không quy định bắt buộc về mức vốn tối thiểu. Theo quan điểm củ a họ, viê ̣c không quy đi ̣nh mức vốn tối thiểu xuất phát từ những lý do sau:

+ Con ngườ i có khả năng sáng ta ̣o vô ha ̣n , họ có khả năng kinh doanh bằng ý tưởng , họ có thể vay vốn để thực hiện ý tưởng đó . Thực tế đã chứng minh điều này đúng, có rất nhiều nhà tư bản đi lên từ hai bàn tay trắng.

+ Việc điều chỉnh các quan hê ̣ kinh tế ho ̣ coi tro ̣ng các thiết chế kinh tế đó là tư vấn , kiểm toán, luâ ̣t sư, các thiết chế này phát triển đạt ở trình độ cao nên chủ nợ, khách hàng có thể dựa vào đó để bảo vệ mình.

Khác với các nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, các quốc gia theo hê ̣ thống pháp luâ ̣t châu Âu lu ̣c đi ̣a quy đi ̣nh mức vốn pháp đi ̣nh theo loại hình công ty và chỉ quy định cho công ty đối vốn.

Bảng 2.1: Mứ c vốn pháp đi ̣nh theo loại hình công ty của một số nước châu Âu

Tên nƣớc Loại công ty Mức vốn

Đức Công ty cổ phần (AG) 100.000 DM

Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n (GmbH) 50.000 DM

Pháp Công ty cổ phần (SA) 25.000 Fr

Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n (SARL) 50.000 Fr

Italia Công ty cổ phần (SPA) 1.000.000 Live

Công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n (SRL) 50.000Live

Nguồn: [41, tr. 35].

Ở Việt Nam hiện nay , hê ̣ thống pháp luâ ̣t còn nhiều hạn chế, các thiết chế kinh tế như kiểm toán , ngân hàng, tư vấn, kế toán,… còn kém phát triển , kinh tế thi ̣ trường mới hình thành , các doanh nghiệp dân doanh còn thiếu uy tín và kinh nghiệm kinh doanh ; vì vậy vai trò của ph áp luật là rất quan trọng . Pháp luật không chỉ đơn thuần là một khung pháp lý , tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho mo ̣i người mà còn có tính đi ̣nh hướng , hướng dẫn, cung cấp thông tin , vừa có tính khái quát nhưng phải cu ̣ thể, rõ ràng, giúp người dân tiếp câ ̣n pháp luâ ̣t được dễ dàng , hiê ̣u quả. Ngoài ra, pháp luật không chỉ dùng để xét xử các vi phạm pháp luật mà quan trọng hơn Nhà nước đưa ra

pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội và cũng để hạn chế tối đa sự vi pha ̣m pháp luâ ̣t . Bởi vâ ̣y, Nhà nước nên quy định mức vốn pháp định cho viê ̣c thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p , điều này phù hợp với sự phát triển của Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay . Tuy nhiên, cũng cần có những quy định hợp lý, phù hợp với từng ngành nghề . Hơn nữa, các quyết định về vốn pháp định phải được công bố công khai , cơ quan đăng ký kinh doanh buô ̣c phải biết và có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ các thông tin cho người dân biết. Có như vậy mới tránh được sự gây phiền hà của các cơ quan quản lý nhà nước cho người dân.

Khoản 7 Điều 4 Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 2005 quy đi ̣nh: "Vốn pháp đi ̣nh là mức vốn tối thiểu phải có theo quy đi ̣nh của pháp luật để thành lập doanh nghiê ̣p" [34]. Mă ̣c dù quy đi ̣nh như vâ ̣y nhưng Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p hiê ̣n hành không quy đi ̣nh mức vốn pháp đi ̣nh cho ngành nghề cu ̣ thể nào, điều này được hiểu luâ ̣t không quy đi ̣nh vốn tối thiểu phải có để thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p.

Luâ ̣t Công ty năm 1990 đã quy đi ̣nh khi thành lâ ̣p công ty phải có vốn pháp đi ̣nh và mức vốn pháp đi ̣nh được quy đi ̣nh theo từng ngành nghề kinh doanh cu ̣ thể ta ̣i danh mu ̣c vốn pháp đi ̣nh cho công ty c ổ phần và công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n kèm theo Nghi ̣ đi ̣nh 222-HĐBT ngày 23/7/1991. Theo đó , tùy theo từng ngành nghề kinh doanh mà khi thành lập , công ty phải có mức vốn điều lệ không được thấp hơn mức vốn tối thiểu đã được Nhà nước quy định . Tuy vâ ̣y, viê ̣c quy đi ̣nh mức vốn pháp đi ̣nh đối với từng ngành nghề là khá phức ta ̣p, dẫn đến không liê ̣t kê được hết tất cả các ngành nghề hoă ̣c có những ngành nghề mới mà nhà làm luâ ̣t chưa dự liê ̣u đượ c. Do đó gây khó khăn cho các nhà đầu tư khi muốn bỏ vốn vào hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh sản xuất.

Nghị định 222-HĐBT đã được thay thế bởi Nghi ̣ đi ̣nh số 26/1998/NĐ-CP ngày 7/5/1998 về viê ̣c điều chỉnh mức vốn pháp đi ̣nh đối với doan h nghiê ̣p tư nhân, công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n , công ty cổ phần , theo đó đưa ra ba mức vốn pháp đi ̣nh đối với ba lĩnh vực kinh doanh theo bảng sau:

Bảng 2.2: Mứ c vốn pháp đi ̣nh đối với doanh nghiê ̣p tư nhân, công ty trách nhiê ̣m hữu hạn, công ty cổ phần ở Việt Nam

Lĩnh vực

Mƣ́c vốn pháp đi ̣nh Doanh nghiệp

tƣ nhân

Công ty trách

nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần

Nông lâm thủy sản 150.000.000đ 300.000.000đ 500.000.000đ Công nghê ̣ và xây dựng 300.000.000đ 600.000.000đ 1.000.000.000đ Thương ma ̣i và di ̣ch vu ̣ 250.000.000đ 500.000.000đ 800.000.000đ

Nguồn: Nghị định số 26/1998/NĐ-CP ngà y 7/5/1998.

Theo tinh thần đổi mới thì hiê ̣n nay vốn pháp đi ̣nh không phải là bắt buô ̣c đối với mo ̣i ngành nghề kinh doa nh. Viê ̣c bãi bỏ vốn pháp đi ̣nh được thực hiê ̣n từ khi Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p 1999 ra đời , ngoài mô ̣t số ngành nghề kinh doanh có liên quan mâ ̣t thiết tới xã hô ̣i cần có vốn pháp đi ̣nh thì viê ̣c thành lập công ty không bị buộc phải tu ân thủ điều kiê ̣n về vốn pháp đi ̣nh . Bốn lý do đã được đưa ra để giải thích viê ̣c bãi bõ vốn pháp đi ̣nh là:

Thứ nhất, quy định về vốn pháp đi ̣nh rất hình thức , không phát huy được hiê ̣u lực trong ngăn chă ̣n viê ̣c làm ăn phi ph áp lừa đảo… Những nhà kinh doanh không nghiêm chỉnh vẫn có thể lách qua các quy đi ̣nh về vốn pháp định dễ dàng.

Thứ hai, quy định về vốn như thế đã cản trở những người có sáng kiến kinh doanh nhưng không đủ vốn theo quy đi ̣nh.

Thứ ba, nó tạo ra cơ hội cho một số cán bộ nhà nước sách nhiễu dân và doanh nghiệp , tạo điều kiện cho hiện tượng tham nhũng và cửa quyền phát triển.

Thứ tư, trong các loa ̣i vốn thì vốn thuô ̣c chủ sở hữu mới là mô ̣t tro ng các điều kiện đảm bảo lợi ích chủ nợ và sự an toàn của hệ thống tài chính quốc gia. Công tác quản lý nhà nước về vốn của doanh nghiê ̣p nên tâ ̣p trung vào việc theo dõi biến động về vốn của chủ sở hữu và mối tương q uan của nó

với vốn vay trong tổng số vốn kinh doanh. Cách làm là nâng cao năng lực cán bô ̣ và công chức phu ̣ trách quản lý [8, tr. 15].

Đến nay thì viê ̣c quy đi ̣nh mức vốn pháp đi ̣nh đối với các ngành nghề kinh doanh đương nhiên coi như bãi bỏ , chỉ còn áp dụng đối với một số lĩnh vực như tài chính ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh vàng ba ̣c, kinh doanh chứng khoán, dịch vụ lữ hành quốc tế, y tế…

Hiê ̣n nay, chúng ta vẫn chưa có một văn bản riêng thống kê các ngành nghề kinh doanh phải có mức vốn pháp đi ̣nh . Điều này gây khó khăn cho sự tiếp câ ̣n thông tin pháp luâ ̣t của các nhà đầu tư khi ra thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p . Các quy định về vốn pháp định đối với một số n gành nghề, lĩnh vực thường nằm rải rác trong các văn bản pháp luâ ̣t khác nhau , thường là ở các nghi ̣ đi ̣nh hướng dẫn thi hành luâ ̣t.

Ví dụ : Nghị định 174/NĐ-CP ngày 9/12/1999 về quản lý hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh vàng quy đi ̣nh:

+ Sản xuất vàng trang sức , mỹ nghệ : Đối với các doanh nghiệp hoạt đô ̣ng ta ̣i thành phố Hà Nô ̣i và Thành phố Hồ Chí Minh có vốn pháp định tối thiểu là 5 tỷ đồng.

Đối với các doanh nghiệp hoạt động tại các tỉnh và thành p hố khác có vốn pháp đi ̣nh tối thiểu là 1 tỷ đồng.

+ Sản xuất vàng miếng: vốn pháp đi ̣nh là 50 tỷ đồng.

Hoă ̣c quy đi ̣nh vốn pháp đi ̣nh đối với các công ty chứng khoán: + Môi giớ i chứng khoán: 25 tỷ đồng;

+ Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng; + Bảo lãnh phát hành: 165 tỷ đồng;

+ Tư vấn đầu tư chứ ng khoán: 10 tỷ đồng.

(Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 quy đi ̣nh chi tiết thi hành mô ̣t số điều của Luâ ̣t Chứng khoán).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những quy định đối với góp vốn thành lập Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)