PHÂN LOẠI CÁC HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 25 - 35)

WTO chưa cú một hệ thống phõn loại NTB chuẩn. Do đú, việc hợp tỏc và sự phối hợp nỗ lực của cỏc tổ chức quốc tế và khu vực là rất quan trọng để tăng cường việc thu thập và phõn tớch thụng tin về NTB để cung cấp tốt hơn cho cỏc Chớnh phủ và cộng đồng doanh nghiệp và cỏc đối tượng khỏc.

Trong thực tế, cỏc biện phỏp phi thuế quan rất đa dạng và phong phỳ. Do vậy, việc phõn loại cỏc biện phỏp này rất khú khăn. Cú nhiều cỏch để phõn loại NTB dựa vào cỏc tiờu chớ khỏc nhau như khả năng ỏp dụng, hoặc là tấn suất ỏp dụng.

Thời gian qua, WTO đó cố gắng phỏt hiện và phõn loại cỏc NTB trong thương mại quốc tế để tỡm hiểu và tỡm cỏch loại trừ chỳng. Tại cuộc họp hội đồng WTO thỏng 7/2004, Chủ tịch Nhúm đàm phỏn về Tiếp cận thị trường

(NGMA) đó đề nghị cỏc nước thành viờn thụng bỏo cho nhúm NAMA về cỏc NTB mà hàng húa xuất khẩu của họ phải đối mặt, nhằm đưa ra một bảng liệt kờ đầy đủ về NTB.. Đó cú 32 nước thành viờn, trong đú cú 19 nước đang phỏt triển, gửi thụng bỏo về NTB [48, tr. 4]. Cỏc nước thành viờn này đó đệ trỡnh lờn WTO cỏc NTB được ỏp dụng thường xuyờn (theo trỡnh tự) như sau:

- Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT): đõy là biện phỏp được sử dụng chủ yếu ở cỏc quốc gia phỏt triển mà chớnh cỏc nước đang phỏt triển mới cảm nhận được hết tỏc động và ảnh hưởng lớn của biện phỏp này đối với ngành xuất khẩu của mỡnh.

- Thủ tục hành chớnh và hải quan, như giấy phộp nhập khẩu: cú nghĩa là sự cần thiết để cú được giấy phộp nhập khẩu một sản phẩm. Cỏc thủ tục hành chớnh yờu cầu việc nộp đơn hoặc tài liệu cho cơ quan hành chớnh cú thẩm quyền như là điều kiện của việc nhập khẩu, theo Hiệp định của WTO về thủ tục cấp phộp nhập khẩu.

- Cỏc biện phỏp kiểm dịch và vệ sinh;

- Cỏc hạn chế về định lượng: đõy là vớ dụ rừ ràng nhất về NTB, biện phỏp này hạn chế (hoặc đặt ra hạn ngạch) lượng hàng húa cụ thể cú thể được nhập khẩu hoặc xuất khẩu thụng qua một khoảng thời gian cụ thể. Điều XI của GATT quy định việc sử dụng cỏc hạn chế định lượng, là đối tượng của những ngoại trừ cụ thể được liệt kờ tại Điều XX (ngoại trừ chung).

- Sự tham gia của chớnh phủ vào hoạt động thương mại;

- Cỏc chi phớ nhập khẩu và cỏc khoản thu thuế luụn thay đổi: đõy là hệ thống phức tạp đối với gỏnh nặng nhập khẩu, nhằm đảm bảo rằng giỏ của một sản phẩm tại thị trường nội địa khụng thay đổi và khụng phụ thuộc vào sự biến động giỏ cả tại cỏc nước nhập khẩu. Những khoản thuế này là đặc điểm của Chớnh sỏch Nụng nghiệp Chung của EU. Hiệp định vũng đàm phỏn Urugoay quy định rằng cỏc khoản thu phi thuế quan phải được chuyển đổi thành cỏc khoản thuế quan.

Dựa vào cỏc tài liệu về NTB mà cỏc nước thành viờn xuất trỡnh, Ban Thư ký đó xỏc định được 04 nhúm NTB như sau [48]:

Nhúm thứ nhất: Bao gồm cỏc biện phỏp được quy định tại cỏc Hiệp định hiện hành của WTO và khụng cú kế hoạch đàm phỏn cụ thể. Nhiều nước thụng bỏo về NTB với vai trũ là cỏc biện phỏp phỏp lý, trong phạm vi của Hiệp định TBT. Đõy là Hiệp định hiện hành của WTO và khụng phải là một phần của Vũng đàm phỏn Doha, mặc dự Ủy ban TBT họp mặt thường xuyờn trong năm để thảo luận cỏc vấn đề liờn quan tới việc triển khai Hiệp định. Hiệp định về thủ tục cấp phộp nhập khẩu; Hiệp định về quy tắc xuất xứ; và Hiệp định về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch và vệ sinh (SPS) đưa ra cỏc NTB khỏc cũng thuộc nhúm này.

Cỏc hiệp định này khụng được đưa vào chương trỡnh nghị sự cụ thể để thảo luận, một số thành viờn cho rằng nhúm NTB này chỉ cú thể giải quyết được thụng qua cơ chế giải quyết tranh chấp, hoặc tốt nhất là thảo luận tại cỏc Ủy ban của WTO liờn quan (như Ủy ban TBT). Hầu hết cỏc hiệp định như TBT hay SPS đều rất khú đàm phỏn và kết thỳc. Do đú, cỏc thành viờn lo ngại rằng việc giải quyết cỏc NTB liờn quan tới cỏc Hiệp định này sẽ làm cho cỏc vũng đàm phỏn của toàn bộ Hiệp định bị kộo dài. Việc khởi động cỏc vũng đàm phỏn lại cỏc Hiệp định của WTO cú thể xảy ra, nhưng chỉ theo cỏc hướng dẫn từ cỏc Bộ trưởng tại Hội nghị cấp Bộ trưởng.

Nhúm thứ hai: Bao gồm cỏc NTB do Hiệp định WTO quy định cụ thể,

cũng là chủ đề của chương trỡnh đàm phỏn độc lập cụ thể, Vớ dụ, một số NTB được xỏc định liờn quan tới cỏc quy tắc về phỏ giỏ sản phẩm và cỏc biện phỏp trả đũa. Những NTB này được quy định tại Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ, Hiệp định về trợ cấp và cỏc cỏc biện phỏp đối khỏng (SCM), hiện vẫn đang được thảo luận tại cỏc vũng đàm phỏn trong khuụn khổ chương trỡnh Doha.

Việc đàm phỏn cỏc NTB trong nhúm này là ớt gõy bất đồng hơn khi chỳng đều là chủ đề của vũng đàm phỏn nguyờn tắc và là NTB trong vũng đàm phỏn NAMA.

Nhúm thứ 3: Bao gồm cỏc NTB được coi là cỏc rào cản khụng được

quy định cụ thể trong cỏc Hiệp định của WTO. Vớ dụ, một số rào cản do cỏc nước Thành viờn xỏc định cú liờn quan tới thủ tục hải quan, đang được thảo luận trong cỏc buổi thảo luận để xõy dựng cỏc nguyờn tắc về Tạo thuận lợi cho thương mại.

Nhúm thứ 4: bao gồm cỏc NTB được phõn loại như rào cản nhưng lại

khụng được quy định trong cỏc Hiệp định WTO và khụng phải là chủ đề của chương trỡnh đàm phỏn độc lập. Một số biện phỏp bao gồm phõn loại, thuế quan, hạn ngạch, thuế nhập khẩu, cỏc chiến dịch "mua hàng nội địa", cỏc khuyến khớch về tài chớnh, cỏc trường hợp miễn thuế quan và thuế nội địa. Mặc dự cỏc biện phỏp này một phần được quy định hoặc liờn quan với cỏc quy định cụ thể của GATT 1994, nhưng cỏc NTB này khụng nằm trong phạm vi của một Hiệp định WTO cụ thể, hoặc là chủ đề của một chương trỡnh đàm phỏn độc lập cụ thể. Vỡ vậy, xuất hiện hai vấn đề để xem xột, đầu tiờn chỳng cú liờn hệ chặt chẽ tới cỏc vũng đàm phỏn hay khụng, thứ hai là Ủy ban WTO nào hoặc nhúm đàm phỏn nào sẽ chịu trỏch nhiệm thảo luận. Tuy nhiờn, Tuyờn bố Doha cho thấy cỏc chương trỡnh nghị sự đó bao gồm cỏc NTB, bất chấp việc phõn loại chỳng và liệu chỳng cú thuộc phạm vi điều chỉnh của một hiệp định WTO hiện hành hoặc là chủ đề của một chương trỡnh đàm phỏn cụ thể khụng.

Phõn loại theo WTO - NAMA [43, tr. 3]:

Tại vũng đàm phỏn NAMA năm 2003, NTB được phõn nhúm thành 07 loại và tiếp tục phõn thành tiểu nhúm dựa trờn cỏc Hiệp định của WTO

(i) Sự tham gia của Chớnh phủ vào hoạt động thương mại;

(ii) Thủ tục nhập khẩu hành chớnh và thủ tục hải quan;

(iii) Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại;

(v) Cỏc hạn chế cụ thể;

(vi) Cỏc khoản thuế và phớ đối với hàng húa nhập khẩu;

(vii) Cỏc biện phỏp khỏc.

Phõn loại theo dữ liệu tiếp cận thị trường của EU [43, tr. 4]:

Cỏc biện phỏp liờn quan đến xuất khẩu được phõn chia thành "biện phỏp" và "lĩnh vực". Cỏc lĩnh vực được phõn thành 26. Cỏc biện phỏp được phõn thành 31 loại, trong đú bao gồm cả cạnh tranh, đầu tư và cỏc biện phỏp liờn quan tới chỉ dẫn địa lý.

Phõn loại theo cỏc bỏo cỏo dự kiến thương mại quốc gia đối với rào cản ngoại thương của Hoa Kỳ [43, tr. 4].

Bỏo cỏo bao gồm cả cỏc NTB đối với hàng húa và dịch vụ, cũng bao gồm cỏc nhúm như đầu tư, cỏc thực tiễn chống cạnh tranh và cỏc thực tiễn tham nhũng. Cỏc NTB được chia thành 10 loại:

(i) Chớnh sỏch nhập khẩu như cỏc hạn chế định lượng, giấy phộp nhập khẩu, rào cản hải quan;

(ii) Cỏc tiờu chuẩn, thử nghiệm, dỏn nhón và chứng chỉ (bao gồm việc ỏp dụng tiờu chuẩn SPS khụng cần thiết và cỏc biện phỏp mụi trường, và từ chối chấp nhận việc tự trao chứng chỉ của nhà sản xuất Mỹ đối với việc tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn sản phẩm nước ngoài);

(iii) Mua sắm Chớnh phủ vớ dụ như chớnh sỏch mua bỏn quốc gia và đấu thầu khộp kớn;

(iv) Trợ cấp xuất khẩu như tài trợ xuất khẩu và cỏc điều khoản ưu đói và trợ cấp xuất khẩu nụng nghiệp thay thế việc xuất khẩu của Mỹ tại thị trường nước thứ ba;

(v) Thiếu cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ như chế độ bảo hộ sỏng chế, quyền tỏc giả và nhón hiệu thương mại khụng phự hợp;

(vi) Cỏc rào cản dịch vụ như cỏc hạn chế về phạm vi dịch vụ tài chớnh do cỏc thể chế tài chớnh đề xuất, quy định về dũng dữ liệu quốc tế, và hạn chế về việc sử dụng xử lý dữ liệu nước ngoài;

(vii) Cỏc rào cản đầu tư;

(viii) Cỏc thực tiễn chống cạnh tranh với những tỏc động thương mại khụng tổn hại bởi chớnh phủ nước ngoài;

(ix) Cỏc hạn chế thương mại ảnh hưởng tới thương mại điện tử như cỏc NTM, phõn biệt đối xử trong việc ỏp dụng cỏc quy định và tiờu chuẩn, phõn biệt đối xử trong cỏc chế độ thuế;

(x) Cỏc biện phỏp khỏc (cỏc rào cản cú thể thuộc một hoặc nhiều nhúm như hối lộ hay tham nhũng, hoặc ảnh hưởng tới từng lĩnh vực.

Vũng đàm phỏn Urugoay đó đưa ra cỏc sỏng kiến như:

- Tuyờn bố Punta del Este trong đú nờu rừ mục đớch của việc đàm phỏn là "giảm hoặc loại trừ cỏc NTM, bao gồm cả cỏc hạn chế về định lượng...".

- Thảo luận theo nhúm về NTM, để thảo luận cỏch tiếp cận để đảm bảo rằng sự tham gia rộng rói nhất và mục đớch tự do húa rộng nhất cú thể, trong trường hợp khụng thể loại trừ được cỏc NTM thỡ sẽ xem xột việc chuyển đổi thành một biện phỏp thuế quan.

Việc chuyển húa cỏc NTB thành cỏc biện phỏp thuế quan là một trong cỏc phương phỏp loại trừ NTB, nhưng khụng phải là phương phỏp duy nhất vỡ việc định lượng cỏc NTB khụng dễ dàng. Cỏc nước đang phỏt triển phải mất nhiều năm để đưa ra biện phỏp thuế quan phự hợp với một NTB. Trong khi đú, cỏc nước phỏt triển với năng lực và trỡnh độ cao cú thể chuyển húa một NTB thành một biện phỏp thuế quan tương ứng mà vẫn giữ được bản chất hạn chế của NTB đú.

Do vậy, bất chấp việc cắt giảm thuế quan đỏng kể trong Vũng đàm phỏn Urugoay, vấn đề tiếp cận thị trường đối với cỏc nước đang phỏt triển vẫn

cũn bị lẩn trỏnh. Cỏc nước đang phỏt triển tiếp tục chịu ảnh hưởng của việc tăng thuế suất, thuế suất trần và hàng rào NTB. Với những hạn chế về cơ sở vật chất và năng lực, cỏc nước đang phỏt triển khú tiếp cận vấn đề này một cỏch chủ động, chịu sức ộp và cỏc thiệt thũi khi tham gia thương mại quốc tế.

Như vậy, thành tựu của quỏ trỡnh tự do húa thương mại khụng phỏt huy một cỏch hiệu quả đối với những người chơi yếu hơn, như cỏc nước đang phỏt triển và kộm phỏt triển. Cỏc vũng đàm phỏn trong khuụn khổ WTO, trong đú cú Hội nghị cấp Bộ trưởng WTO lần thứ nhất tổ chức ở Singapore năm 1996 đó khụng mấy chỳ ý đến cỏc vấn đề đang ảnh hưởng tới thương mại thế giới như việc tăng thuế, thuế suất trần và NTB.

Một trong nội dung chớnh của chương trỡnh nghị sự của Hội nghị cấp Bộ trưởng tại Singapore là đỏnh giỏ những diễn tiến và xỏc định cỏc lĩnh vực hoạt động cũn chậm, và cỏc thành viờn cựng ký cam kết đẩy nhanh việc thực hiện cỏc Hiệp định của Vũng Urugoay.

Trong vấn đề này, ngay bản thõn WTO cũng phải nhỡn nhận lại và thay đổi, WTO khụng thể gỏnh vỏc cả những vấn đề phi thương mại và phải đảm bảo rằng cỏc mục tiờu phi thương mại khụng được sử dụng để theo đuổi cỏc chớnh sỏch bảo hộ hoặc tạo ra cỏc rào cản phi thuế. Chớnh phủ của cỏc nước xuất khẩu cần cung cấp cỏc thụng tin hữu ớch và kịp thời cho cỏc nhà xuất khẩu của họ liờn quan tới cỏc NTB như hạn ngạch, chủ động khởi kiện thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế đối khỏng... Đối với ngành sản xuất trong nước cần cải thiện chất lượng sản phẩm để cỏc sản phẩm này đạt cỏc tiờu chuẩn tương đương với tiờu chuẩn chất lượng của nước nhập khẩu, đõy là con đường làm giảm chi phớ cho việc tiếp cận thị trường.

Trở lại cỏc tiờu chớ phõn loại NTB, UNCTAD đó đưa ra cơ sở dữ liệu TRAINS [43, tr. 3], được coi là cơ sở dữ liệu đầy đủ, toàn diện nhất hiện nay về phõn loại NTB, phương phỏp phõn loại đi từ phõn loại đơn giản như là cỏc hạn chế về mặt định lượng đến cỏc biện phỏp phức tạp như cỏc biện phỏp kỹ

thuật.. Cơ sở dữ liệu này là kết quả của sự cộng tỏc chặt chẽ của UNCTAD với cỏc tổ chức quốc tế, khu vực chõu Mỹ.

Nhúm cỏc biện phỏp phức tạp bao gồm SPS hay TBT đó gõy ra ớt nhất là tổn thất 10% giỏ trị xuất khẩu đối với cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc biện phỏp này gõy ra rất nhiều khú khăn và cản trở đối với thương mại, trong nhiều trường hợp thỡ cỏc biện phỏp này hoàn toàn gõy đỡnh trệ việc xuất khẩu. Ngoài ra, việc phõn biệt giữa SPS và TBT cũng rất cần thiết mặc dự việc phõn biệt là rất khú khăn.

Quy tắc xuất xứ hàng húa cũng là một trong cỏc NTB khỏ phổ biến vỡ khụng cú cơ sở lý luận rừ ràng. Ngoài ra, trợ cấp và cỏc biện phỏp hỗ trợ quốc gia khỏc cũng rất thịnh hành.

Phõn loại theo Hệ thống Thụng tin và Phõn tớch thương mại của UNCTAD (TRAINS)

Cơ sở dữ liệu của UNCTAD về Hệ thống Thụng tin và Phõn tớch thương mại (TRAINS), là cơ sở dữ liệu tổng thể nhất cho tới nay. Cơ sở dữ liệu này được tiếp cận thụng qua phần mềm Giải phỏp Thương mại tớch hợp Thế giới (WITS). Cỏc dữ liệu về NTB được tập hợp trong TRAINS cho thấy cỏc nhúm NTB được phõn loại theo Hệ thống Mó húa của cỏc biện phỏp kiểm soỏt Thương mại (TCMCS) đối với mỗi sản phẩm cụ thể của nhúm cỏc sản phẩm. Cỏc thụng tin khỏc như mụ tả ngắn gọn từng NTM, chỉ dẫn đối với cỏc nước bị ảnh hưởng hoặc ngoại trừ, cú thể đưa ra chỳ giải về phạm vi ỏp dụng đối với sản phẩm chớnh xỏc.

TCMSC được thiết lập vào năm 1994, đưa ra việc phõn loại cựng số thuế tương ứng. TCMSC xỏc định hơn 100 loại NTB khỏc nhau theo cấp độ chi tiết nhất với 06 nhúm cơ bản theo bản chất của cỏc NTM, cũng như theo tỏc động trước mắt hoặc mục đớch của cỏc biện phỏp NTB [51, tr. 4]. Đú là: (i) cỏc biện phỏp kiểm soỏt giỏ cả, (ii) cỏc biện phỏp tài chớnh, (iii) cỏc biện phỏp cấp phộp tự động, (iv) cỏc biện phỏp kiểm soỏt số lượng, (v) cỏc biện

phỏp độc quyền và (vi) cỏc biện phỏp kỹ thuật. Sau khi phõn nhúm, cỏc NTM được tiếp tục phõn thành cỏc tiểu nhúm phự hợp. Chỉ cú ‘nhúm sản phẩm nhạy cảm" và ‘quy định kỹ thuật" là tiếp tục được phõn nhúm theo cỏc mục tiờu của biện phỏp (như bảo vệ sức khỏe con người, động thực vật, mụi trường và cỏc loài hoang dó). Cỏc biện phỏp được liệt kờ phự hợp với Mó HS. Vớ dụ, nếu một quy định về an toàn thực phẩm bao gồm 10 mặt hàng phự hợp với mó HS thỡ quy định này được liệt kờ trong mỗi mặt hàng này.

Cỏc nhúm NTM được phõn loại như sau:

Thứ nhất, cỏc biện phỏp kiểm soỏt giỏ cả: Cỏc biện phỏp cú mục đớch

kiểm soỏt giỏ cả của cỏc hàng húa nhập khẩu vỡ những lý do sau: (i) để duy trỡ giỏ nội địa của một loại hàng húa nhất định khi giỏ cả nhập khẩu thấp hơn giỏ của hàng húa đú; (ii) để thiết lập giỏ cả nội địa đối với loại hàng húa nhất định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)