CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 78 - 82)

4. Hạn chế về xuất khẩu (vi phạm điều XI.1, GATT 1994) Hạn chế doanh nghiệp nước ngoài xuất khẩu hoặc bỏn để xuất khẩu cỏc sản phẩm dướ

3.2. CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN

WTO chủ trương loại bỏ hoặc chấm dứt ngay cỏc biện phỏp phi thuế quan vỡ cỏc biện phỏp này dễ dàng tạo ra nhiều nguy cơ cản trở thương mại

như sỏch nhiễu, lạm quyền, gõy ra nhiều khú khăn cho doanh nghiệp, làm cho cỏc chớnh sỏch thương mại bị búp mộo hoặc khụng minh bạch. Cỏc nước thành viờn chỉ cú thể bảo hộ sản xuất trong nước bằng hàng rào thuế quan, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan chỉ được thực hiện trong một số trường hợp nhất định và phải tuõn thủ một số điều kiện nhất định. Khi trở thành thành viờn WTO, Việt Nam phải đồng thời giảm thuế quan và dỡ bỏ hàng rào phi thuế như giấy phộp, hạn ngạch, đơn giản húa thủ tục hải quan, tiờu chuẩn kỹ thuật, tuõn thủ cỏc hiệp định khỏc về trị giỏ hải quan, cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại…

Cam kết thực hiện Hiệp định về thủ tục cấp phộp nhập khẩu (Hiệp định ILP):

Bỏo cỏo của Ban Cụng tỏc về việc Việt Nam gia nhập WTO (tài liệu WT/ACCVNM/48) ngày 27/10/2006 (sau đõy gọi tắt là Bỏo cỏo), đoạn 226 ghi nhận: Việt Nam sẽ đảm bảo tuõn thủ hoàn toàn Hiệp định về thủ tục cấp phộp nhập khẩu của WTO vào ngày 1/1/2005 ngoại trừ cung cấp thụng tin liờn quan đến thủ tục cấp phộp nhập khẩu cho Ban Thư ký WTO (nghĩa vụ quy định tại Điều 1.8), và cung cấp thụng tin tới tất cả cỏc thành viờn quan tõm xuất khẩu sản phẩm là đối tượng bị cấp phộp nhập khẩu khụng tự động

(Điều 3.5.a)

Cam kết thực hiện Hiệp định về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS):

Việt Nam cam kết thực hiện Hiệp định SPS tại đoạn 328 của Bỏo cỏo như sau: Đại diện Việt Nam xỏc nhận rằng Việt Nam sẽ thực thi Hiệp định về

ỏp dụng cỏc biện phỏp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật kể từ ngày gia nhập mà khụng viện dẫn đến giai đoạn chuyển đổi. Đại diện này cũng xỏc nhận rằng cỏc biện phỏp SPS được ỏp dụng trong khuụn khổ quản lý chuyờn ngành cũng tuõn thủ đầy đủ cỏc nguyờn tắc liờn quan của Hiệp định SPS.

Cam kết thực hiện Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT):

Việt Nam cam kết tuõn thủ Hiệp định TBT tại đoạn 303 của Bỏo cỏo như sau: Đại diện của Việt Nam xỏc nhận Việt Nam sẽ tuõn thủ tất cả cỏc nghĩa vụ trong Hiệp định TBT kể từ ngày gia nhập mà khụng viện dẫn đến thời gian chuyển đổi. Ngoài ra, vỡ mục đớch nõng cao tớnh minh bạch và khả năng dự bỏo trước, Đại diện Việt Nam xỏc nhận rằng Việt Nam sẽ ban hành cỏc biện phỏp đó được quy định trong cỏc Điều 2.1, 2.2, 5.1, 5.2, 5.4 và Phụ lục 1.1 của Hiệp định TBT.

Cam kết thực hiện Hiệp định thực hiện Điều VII của hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (Hiệp định xỏc định trị giỏ hải quan CVA):

Đoạn 238 của Bỏo cỏo của Ban Cụng tỏc về việc Việt Nam gia nhập WTO (tài liệu WT/ACCVNM/48) ngày 27/10/2006 ghi nhận cam kết của Việt Nam như sau: Đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng kể từ ngày gia nhập, Việt Nam sẽ ỏp dụng đầy đủ cỏc quy định của WTO liờn quan đến xỏc định trị giỏ hải quan, bao gồm Hiệp định về Thực hiện Điều VII của Hiệp định GATT 1994 và Phụ lục I (cỏc Phụ lục diễn giải). Việt Nam sẽ đảm bảo rằng bất kỳ phương thức xỏc định trị giỏ hải quan nào cũng sẽ được ỏp dụng phự hợp với quy định của WTO. Về khớa cạnh này, đại diện của Việt Nam xỏc nhận rằng giỏ tối thiểu và hệ thống giỏ tham khảo hay biểu trị giỏ hải quan cố định ỏp dụng đối với hàng nhập khẩu thay cho giỏ trị giao dịch nhằm xỏc định trị giỏ hải quan đó được xúa bỏ và sẽ khụng được ỏp dụng trở lại và tất cả cỏc phương thức xỏc định trị giỏ được ỏp dụng tuõn thủ đỳng với Hiệp định trị giỏ hải quan WTO.

Cam kết thực hiện Hiệp định về biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại (Hiệp định TRIMS):

Đoạn 332 của Bỏo cỏo ghi nhận cam kết của Việt Nam: Việt Nam sẽ tuõn

Nhiều năm trước khi gia nhập WTO, Việt Nam đó cam kết cắt giảm cỏc biện phỏp vi phạm danh mục minh họa của Hiệp định TRIMS khi ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA). Những cam kết về TRIMS trong khuụn khổ BTA là sự chuẩn bị kỹ càng để đối đầu với những cam kết quốc tế lớn hơn, đũi hỏi sự thay đổi toàn diện và sõu sắc trong quản lý và chớnh sỏch về đầu tư. Điều 11- BTA yờu cầu Việt Nam xúa bỏ cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại khụng phự hợp với Hiệp định TRIMS (phụ lục 1 - BTA) theo một lịch trỡnh cụ thể. Trong giai đoạn chuyển tiếp, Việt Nam phải xúa bỏ cỏc biện phỏp TRIMS liờn quan đến cỏn cõn thương mại và ngoại hối khi BTA cú hiệu lực. Vào đầu năm 2006 (khụng muộn hơn năm năm kể từ ngày BTA cú hiệu lực) hoặc vào thời điểm gia nhập WTO (tựy thuộc vào thời điểm nào diễn ra trước), Việt Nam phải xúa bỏ tất cả cỏc biện phỏp TRIMS khỏc [32, Điều 11].

Rừ ràng, cỏc cam kết và việc thực hiện cam kết về TRIMS cho dự trong khuụn khổ hợp tỏc thương mại song phương hay đa phương đều gõy ra những tỏc động to lớn đối với chớnh sỏch đầu tư của nước ta. Việc thực hiện TRIMS sẽ xúa bỏ rào cản đối với đầu tư nước ngoài, cú thể gúp phần làm tăng sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư và thu hỳt đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đầu tư vào cỏc ngành cụng nghệ cao hay cỏc ngành cú lợi thế xuất khẩu của nước ta. Tuy nhiờn, việc thực hiện TRIMS đặt ra những khú khăn khụng nhỏ cho Việt Nam trong việc tiếp tục duy trỡ nhiều mục tiờu mang tớnh kinh tế - xó hội và đảm bảo lợi ớch xó hội như việc phỏt triển cỏc nguồn nguyờn liệu trong nước, sử dụng lao động trong nước, tăng cường xuất khẩu, thỳc đẩy một số ngành kinh tế được coi là mũi nhọn của nền kinh tế… Về mặt định hướng, thực hiện cỏc nghĩa vụ TRIMS sẽ cú ảnh hưởng nhất định tới chớnh sỏch cụng nghiệp húa, hiện đại húa mà Đảng và Nhà nước đó xỏc định; và ớt hay nhiều làm giảm tớnh cạnh tranh trong thu hỳt đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Cụ thể, cỏc biện phỏp khuyến khớch và ưu đói đầu tư như ưu đói thuế, chớnh sỏch thuờ đất đai nhà xưởng… như là điểm nhấn trong chớnh sỏch thu hỳt đầu tư

nước ngoài mà Việt Nam đó thực hiện bấy lõu nay phải hạn chế ỏp dụng và giảm dần.

Cõn nhắc giữa cỏi được và mất, dưới sức ộp hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu và khả năng hiện cú, Việt Nam đó chọn con đường hội nhập với nhiều thỏch thức nhưng cũng mở ra khụng ớt cơ hội để đưa kinh tế nước ta phỏt triển lờn một tầm cao mới, như tinh thần của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó khẳng định lại: ... Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương húa, đa dạng húa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trỡnh phự hợp với điều kiện của nước ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương... tiến tới gia nhập WTO... [1].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 78 - 82)