Phỏp luật và thực tiễn của Hoa Kỳ về hàng rào thƣơng mại phi thuế quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 65 - 68)

4. Hạn chế về xuất khẩu (vi phạm điều XI.1, GATT 1994) Hạn chế doanh nghiệp nước ngoài xuất khẩu hoặc bỏn để xuất khẩu cỏc sản phẩm dướ

3.1.1. Phỏp luật và thực tiễn của Hoa Kỳ về hàng rào thƣơng mại phi thuế quan

VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN. CAM KẾT

CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHI THUẾ QUAN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

3.1. PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ HÀNG RÀO THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN THƢƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN

Mỗi nước đều cú chớnh sỏch riờng về xõy dựng và duy trỡ hàng rào thương mại phi thuế quan nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước hoặc bảo vệ cỏc lợi ớch xó hội, cộng đồng. Dự với mục đớch gỡ thỡ cỏc NTB này, nhiều hay ớt cũng gõy cản trở tới thương mại khu vực và quốc tế. Phần này sẽ giới thiệu phỏp luật và thực tiễn về NTB của một số nước, nhúm nước tiờu biểu là thị trường xuất khẩu Việt Nam như Hoa Kỳ, Chõu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc để cú được một cỏi nhỡn tổng quỏt nhất về NTB đang được ỏp dụng hiện nay.

3.1.1. Phỏp luật và thực tiễn của Hoa Kỳ về hàng rào thƣơng mại phi thuế quan phi thuế quan

Hệ thống phỏp luật điều chỉnh chớnh sỏch và quan hệ thương mại của nước này rất đa dạng và phức tạp. Trong đú, quan trọng nhất là cỏc luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu, Luật Thuế quan năm 1930 (sửa đổi năm 1974) phản ỏnh chớnh sỏch thương mại của nước này như hệ thống thuế quan, quy chế tối huệ quốc, chế độ ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) dành cho cỏc nước đang phỏt triển, cỏc quy định về xỏc định trị giỏ hải quan…

Việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế cũng đó tạo ra những thay đổi và tỏc động đỏng kể trong phỏp luật thương mại của Hoa Kỳ như Luật thực hiện cỏc Hiệp định trong khuụn khổ Vũng đàm phỏn Uruguay ngày 25/1/1994 (URAA).

* Yờu cầu cấp phộp nhập khẩu

Quy định về cấp phộp nhập khẩu hiện hành của Hoa Kỳ nhằm thực hiện cỏc hạn chế định lượng và biện phỏp kiểm soỏt đối với hàng húa nhập khẩu, bảo vệ sức khỏe người tiờu dựng hoặc bảo vệ mụi trường. Hiện nay, yờu cầu cấp phộp được ỏp dụng đối với cỏc sản phẩm trong nhiều lĩnh vực, từ nụng nghiệp (động thực vật, bơ sữa theo Tuyờn bố số 6763 của Tổng thống ngày 23 thỏng 12 năm 1994 về sửa đổi Biểu thuế quan, rau, hoa quả, một số loại gạo theo Điều 412 của Luật bảo vệ thực vật), cụng nghiệp (thộp và xi măng), năng lượng (ga tự nhiờn), cho tới húa chất, đồ uống (cỏc loại rượu), thuốc lỏ, vũ khớ, đạn dược (theo chương 53, Luật Kiểm soỏt vũ khớ năm 1968 và Luật Kiểm soỏt nhập khẩu Vũ khớ năm 1976), cỏ và cỏc loài động vật hoang dó (gồm cỏc loài đang gặp nguy hiểm) (theo Điều 9(d) của Luật cỏc loài đang gặp nguy hiểm năm 1973)…

Nhỡn chung, việc cấp phộp khụng nhằm hạn chế số lượng hay trị giỏ của hàng nhập khẩu mà chỉ nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước và cung cấp số liệu thống kờ nhanh chúng và tin cậy cho chớnh phủ và cụng chỳng.

Hàng húa được cấp phộp nhập khẩu theo hai cơ chế, cấp phộp nhập khẩu tự động (ỏp dụng đối với khoảng 750 sản phẩm thộp được phõn biệt bằng mó HS từ tất cả cỏc nước [62] và xi măng nhập khẩu từ Mờhicụ) và cấp phộp nhập khẩu khụng tự động.

* Cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật - SPS

Cỏc quy định SPS tại Hoa Kỳ do nhiều cơ quan cựng thực hiện để đảm bảo kiểm soỏt một cỏch toàn diện cỏc sản phẩm nhập khẩu cú khả năng gõy ra cỏc tỏc động về sức khỏe, mụi trường... Gồm cơ quan Kiểm soỏt sức khỏe động thực vật (APHIS) của Bộ Nụng nghiệp (USDA) quản lý việc nhập khẩu cỏc loại động thực vật và cỏc sản phẩm từ động thực vật; cơ quan kiểm tra và an toàn thực phẩm (FSIS) quản lý việc nhập khẩu cỏc loại thịt gia sỳc, gia cầm và trứng; cơ quan Bảo vệ Mụi trường (EPA) chịu trỏch nhiệm quản lý

việc nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật và ban hành quy định về lượng thuốc bảo vệ thực vật và diệt cụn trựng tồn dư trong thực phẩm nhập khẩu; cơ quan Thuốc và Thực phẩm (FDA) quản lý việc nhập khẩu thực phẩm và thuốc thỳ y nhập khẩu.

Cỏc biện phỏp SPS của Hoa Kỳ được xõy dựng dựa trờn cỏc hướng dẫn và tiờu chuẩn quốc tế vỡ Hoa Kỳ là thành viờn của Ủy ban Tiờu chuẩn thực phẩm Codex và Tổ chức Thế giới vỡ sức khỏe Động vật (OIE) và là nước ký kết Cụng ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC).

* Cỏc quy định về hàng rào kỹ thuật - TBT

Cơ sở phỏp lý để thực hiện Hiệp định TBT của WTO tại Hoa Kỳ là Điều IV của Luật cỏc Hiệp định Thương mại năm 1979, đó sửa đổi. Cơ quan đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) chịu trỏch nhiệm thi hành Hiệp định TBT. Điểm hỏi đỏp và thụng bỏo theo nghĩa vụ của Hiệp định đặt tại Viện Tiờu chuẩn và Cụng nghệ Quốc gia (NIST) của Bộ Thương mại.

Từ thỏng 7/2005 đến thỏng 10/2007, Hoa Kỳ đó cú 174 thụng bỏo về quy định kỹ thuật cho WTO. Khoảng 23% là cỏc tiờu chuẩn liờn quan đến EPA; 16% liờn quan đến FDA; 13% liờn quan tới Bộ Giao thụng; 8% liờn quan đến Bộ Nụng nghiệp, 6% liờn quan đến Bộ Năng lượng, và 20% liờn quan tới cỏc lĩnh vực khỏc. 14% cũn lại liờn quan tới cỏc biện phỏp ở chớnh quyền cỏc bang [49, tr. 46].

Hiện nay Hoa Kỳ cú khoảng 10.000 Tiờu chuẩn Quốc gia [49, tr. 49]. Việc tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn là tự nguyện, nhưng trong thực tế thị trường Hoa Kỳ thường khuyến khớch cỏc nhà sản xuất và nhập khẩu đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn nhất định để đảm bảo chất lượng hàng húa và bảo vệ cộng đồng.

* Cỏc quy định về xỏc định trị giỏ hải quan - CVA

Cỏc nguyờn tắc cơ bản để xỏc định trị giỏ hải quan của Hoa Kỳ được quy định tại Luật Thuế quan năm 1930, sửa đổi tại Luật cỏc Hiệp định

Thương mại ngày 26/7/1979, Điều 1401a. Theo đú, cơ quan hải quan Hoa Kỳ xỏc định trị giỏ hải quan của hàng húa nhập khẩu theo trị giỏ giao dịch, bao gồm cả chi phớ vận chuyển quốc tế, bảo hiểm và chi phớ theo tập quỏn thương mại CIF. Phỏp luật khụng cho phộp sử dụng giỏ tham khảo. Tất cả cỏc quy định này đều phự hợp với Hiệp định CVA của WTO.

* Cỏc quy định khỏc ảnh hưởng tới hàng húa nhập khẩu

Hoa Kỳ duy trỡ một số quy định hạn chế khỏc, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, mụi trường, lợi ớch kinh tế hay an ninh quốc gia như chế độ hạn ngạch thuế quan đối với sữa, thịt bũ, tiờu biểu là đường và cỏc sản phẩm đường (theo Hiệp định hạn ngạch được ban hành năm 1990) nhằm mục đớch bảo hộ cỏc ngành sản xuất trong nước. Mức thuế trong và ngoài hạn ngạch cú sự khỏc biệt rất lớn. Năm 2002, mức thuế MFN đối với hàng nhập khẩu trong hạn ngạch trung bỡnh là 9%, và 53% là mức thuế đối với hàng nhập ngoài hạn ngạch.

Ngoài ra là quy định hạn chế nhập khẩu vỡ lý do an ninh quốc gia (theo Luật mở rộng Thương mại năm 1962), bảo vệ mụi trường và cỏc loài bị nguy hiểm hoặc đe dọa diệt chủng theo Luật bảo vệ động vật biển cú vỳ năm 1972, đạo luật về cỏc loài động vật đang bị nguy hiểm năm 1973, luật bảo tồn chim rừng năm 1992…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 65 - 68)