Phỏp luật và thực tiễn của Trung Quốc về hàng rào phi thuế quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 72 - 76)

4. Hạn chế về xuất khẩu (vi phạm điều XI.1, GATT 1994) Hạn chế doanh nghiệp nước ngoài xuất khẩu hoặc bỏn để xuất khẩu cỏc sản phẩm dướ

3.1.3. Phỏp luật và thực tiễn của Trung Quốc về hàng rào phi thuế quan

trong đú 91 sản phẩm là sản phẩm nụng nghiệp, thụng qua chế độ cấp phộp nhập khẩu.

3.1.3. Phỏp luật và thực tiễn của Trung Quốc về hàng rào phi thuế quan thuế quan

* Yờu cầu cấp phộp nhập khẩu

Cỏc nguyờn tắc cơ bản về cấp phộp nhập khẩu được quy định trong Luật Ngoại thương (thụng qua ngày 12/5/1994, sửa đổi ngày 6/4/2004, cú hiệu lực từ 1/7/2004) và Luật Cấp phộp Hành chớnh (cú hiệu lực từ 1/7/2004). Theo đú, Chớnh phủ nước này luụn cam kết xõy dựng và duy trỡ một hệ thống cấp phộp khụng phõn biệt, cụng bằng và minh bạch. Căn cứ vào cỏc nguyờn tắc này, Hội đồng Nhà nước ban hành Nghị định về Quản lý hoạt động Xuất khẩu và Nhập khẩu Hàng húa, thiết lập thủ tục cấp phộp nhập khẩu do Bộ Thương mại quản lý.

Bộ Thương mại hàng năm ban hành một danh mục hàng húa là đối tượng của Quản lý Cấp phộp Nhập khẩu và Danh mục hàng húa là đối tượng của Quản lý Cấp phộp Nhập khẩu Tự động.

Theo quy định của cỏc văn bản phỏp lý trờn, chế độ cấp phộp nhập khẩu của Trung Quốc cú thể được chia thành ba nhúm chớnh:

- Quản lý Cấp phộp Nhập khẩu (được ỏp dụng đối với tất cả cỏc hàng húa là đối tượng hạn chế nhập khẩu, kể cả húa chất cú thể sử dụng làm vũ khớ quõn sự, húa chất độc hay dược phẩm);

- Cấp phộp Nhập khẩu Tự động đối với hàng húa thuộc diện khụng bị hạn chế nhập khẩu nhưng việc nhập khẩu cần phải được kiểm soỏt và thu thập số liệu thống kờ, như gia cầm, dầu thực vật, rượu vang, thuốc lỏ, quặng đồng…

* Cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật - SPS

Phỏp luật hiện hành của Trung Quốc liờn quan đến quy chế SPS gồm: Luật Kiểm dịch Động vật và Thực vật Nhập khẩu và Xuất khẩu (thụng qua ngày 30/10/1991, cú hiệu lực từ 1/4/1992), Luật Vệ sinh Thực phẩm (thụng qua và ban hành ngày 30/10/1995), Luật Ngăn ngừa Bệnh dịch ở Động vật (cú hiệu lực từ 1/1/1998), Luật Kiểm tra Hàng húa Xuất nhập khẩu (thụng qua ngày 21/2/1989, cú hiệu lực từ 1/8/1989), Luật về Kiểm dịch và Y tế tại Biờn giới (thụng qua ngày 2/12/1986, cú hiệu lực từ 1/5/1987), và cỏc văn bản và quy định hướng dẫn thực hiện. Bộ Thương mại chịu trỏch nhiệm nộp cỏc thụng bỏo về cỏc biện phỏp SPS cho WTO và Tổng cục Kiểm tra Giỏm sỏt Chất lượng và Kiểm dịch của Trung Quốc (AQSIQ) là Điểm hỏi đỏp quốc gia về SPS.

AQSIQ được thành lập sau khi Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001. AQSIQ chịu trỏch nhiệm về cỏc vấn đề liờn quan đến quy định SPS đối với hàng húa xuất/ nhập khẩu, quản lý chất lượng, quản lý đo lường, an toàn thực phẩm, chứng nhận, đỏnh giỏ, và xõy dựng tiờu chuẩn. Cơ quan này soạn thảo Danh mục Hàng húa Xuất nhập khẩu là đối tượng của Kiểm tra và Kiểm dịch và sửa đổi Danh mục này khi cần.

Ngoài ra, Trung Quốc cũng quy định cỏc biện phỏp quản lý liờn quan tới thực phẩm biến đổi gen -GMO (theo Quy định Hành chớnh về An toàn về Hàng nụng nghiệp biến đổi gen ngày 6/6/2001 do Hội đồng Nhà nước ban hành theo lệnh số 304), việc dỏn nhón sản phẩm (theo Luật Tiờu chuẩn húa thụng qua ngày 29/12/1988, cú hiệu từ 1/4/1989, Luật Vệ sinh Thực phẩm (được thụng qua và ban hành ngày 30/10/1995) và Luật Chất lượng Sản phẩm (cú hiệu lực từ 1/9/1993). Nhón hàng húa phải bằng tiếng Trung, chỉ ra tờn và thương hiệu của sản phẩm, loại sản phẩm, tờn nhà sản xuất và địa chỉ, nơi xuất xứ, hướng dẫn sử dụng và mó tiờu chuẩn liờn quan.

* Quy định về cỏc yờu cầu kỹ thuật và tiờu chuẩn - TBT

Khuụn khổ phỏp lý trong lĩnh vực tiờu chuẩn gồm Luật Tiờu chuẩn húa (thụng qua ngày 29/12/1988, cú hiệu lực 1/4/1989) và Quy định về việc

thực hiện Luật Tiờu chuẩn húa theo Nghị định số 53 của Hội đồng Nhà nước ngày 6/4/1990. Cơ quan Tiờu chuẩn húa Trung Quốc (SAC) trực thuộc Tổng cục Giỏm sỏt chất lượng, Kiểm tra và Kiểm dịch (AQSIS) quản lý lĩnh vực tiờu chuẩn húa tại Trung Quốc (soạn thảo và thực hiện Luật, quy định, chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển về tiờu chuẩn húa, xõy dựng và sửa đổi tiờu chuẩn quốc gia…) [63].

Trung Quốc đó tăng dần mức độ hài hũa húa tiờu chuẩn quốc gia với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Hiện nay, khoảng 46,4% tiờu chuẩn quốc gia phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế tương ứng, tăng từ 45,9% của năm 2005; và đến năm 2010, Trung Quốc dự kiến 85% tiờu chuẩn quốc gia sẽ hài hũa với cỏc tiờu chuẩn quốc tế tương ứng.

Đến cuối năm 2006, tổng số tiờu chuẩn quốc gia của Trung Quốc là 21.410, trong đú 3084 là tiờu chuẩn bắt buộc (liờn quan tới sức khỏe con người, tài sản và an toàn cỏ nhõn, và cỏc tiờu chuẩn được quy định tại luật và cỏc quy định), chiếm 14,41%; hầu hết cỏc tiờu chuẩn cũn lại (18.231) là tiờu chuẩn tự nguyện, bằng 85.15% và 95 là thụng số kỹ thuật. Căn cứ vào nội dung của tiờu chuẩn, 1686 tiờu chuẩn liờn quan tới an toàn, sức khỏe cộng đồng và bảo vệ mụi trường, bằng 7,87%; 13.163 là tiờu chuẩn sản phẩm, bằng 30.64% [57, tr. 70].

Cũng tớnh tới cuối năm 2006, 9.931 tiờu chuẩn quốc gia Trung Quốc đó được thụng qua từ cỏc tiờu chuẩn quốc tế và cỏc tiờu chuẩn nước ngoài tiờn tiến, trong số đú 5064 tiờu chuẩn được thụng qua từ ISO, 2075 từ IEC, 314 từ ISO/IEC, 50 từ ITU, 2.428 từ cỏc tiờu chuẩn khỏc. Tổng số tiờu chuẩn ngành được đăng ký là 33.552 và 10.304 là tiờu chuẩn địa phương [63].

Từ thỏng 4/2004 đến thỏng 9/2005, Trung Quốc đó tiến hành rà soỏt tất cả tiờu chuẩn quốc gia vào thời điểm đú (khoảng 21000 tiờu chuẩn). Sau khi rà soỏt, nước này đó loại bỏ 2.513 tiờu chuẩn (bằng 11,6%), và sửa đổi 9.536 tiờu chuẩn (bằng 44,2%).

Trong lĩnh vực an toàn thực phẩm, Trung Quốc đó ban hành hơn 1800 tiờu chuẩn quốc gia và hơn 2900 tiờu chuẩn ngành cho ngành cụng nghiệp thực phẩm [56, tr. 65].

Trung Quốc duy trỡ Hệ thống Chứng nhận Sản phẩm Bắt buộc và nhón Chứng nhận Bắt buộc Trung Quốc (CCC) do Cơ quan Cụng nhận và Chứng nhận của Trung Quốc (CNCA), trực thuộc AQSIQ quản lý, đối với cỏc 22 nhúm và 159 tiểu nhúm sản phẩm tại Danh mục Sản phẩm phải Chứng nhận bắt buộc (như đồ điện tử gia đỡnh, thiết bị nghe nhỡn...). Cỏc sản phẩm đó được liệt kờ tại Danh mục sẽ khụng được đưa vào thị trường hoặc nhập khẩu mà khụng cú nhón CCC. Việc thực hiện nhón hiệu CCC trở thành một rào cản đỏng kể và khụng cần thiết đối với hàng húa nước ngoài do yờu cầu cỏc cụng chức Trung Quốc kiểm tra tại nơi sản xuất mà mọi chi phớ đi lại do cụng ty nước ngoài chi trả. Ngoài lo ngại về chi phớ, cỏc doanh nghiệp này cũn lo ngại sự xuất hiện của cỏc cụng chức Trung Quốc tại nhà mỏy sẽ gõy nguy cơ bị mất cỏc bớ mật kinh doanh và cỏc thụng tin độc quyền khỏc.

Ngoài nhón CCC là nhón hiệu bắt buộc, Trung tõm Chứng nhận Chất lượng Trung Quốc (CQC) chịu trỏch nhiệm đối với hệ thống chứng nhận sản phẩm tự nguyện (hay cũn gọi là nhón CQC), đối với khoảng 500 nhúm sản phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu khụng là đối tượng dỏn nhón CCC.

* Cỏc quy định về xỏc định trị giỏ hải quan - CVA

Luật Hải quan cú hiệu lực từ 1/7/1987 và Nguyờn tắc Xỏc định Trị giỏ Hải quan của Hàng húa Nhập khẩu và Xuất khẩu ban hành theo Nghị định số 148/2006 của Tổng cục Hải quan là cơ sở phỏp lý để xỏc định trị giỏ hải quan. Trị giỏ hải quan của hàng húa xuất nhập khẩu do cơ quan hải quan xỏc định trờn cơ sở trị giỏ giao dịch của hàng húa. Trị giỏ hải quan của hàng húa nhập khẩu sẽ bao gồm trị giỏ của hàng húa, chi phớ vận chuyển, cỏc chi phớ khỏc liờn quan đến vận chuyển và chi phớ bảo hiểm phỏt sinh trước khi hàng húa được dỡ hàng và đưa vào lónh thổ của Trung Quốc (Điều 55 Luật Hải quan).

* Cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại - TRIMS

Khuụn khổ phỏp lý liờn quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài gồm: Luật về Liờn doanh Trung Quốc và nước ngoài (thụng qua ngày 1/7/1979, sửa đổi lần thứ nhất 4/4/1990, sửa đổi lần hai ngày 15/3/2001); Luật về Hợp đồng liờn doanh (được thụng qua, ban hành và thực hiện từ ngày 13/4/1988), Luật về doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (thụng qua ngày 12/4/1986, sửa đổi ngày 31/102000), và cỏc quy định hướng dẫn thực hiện khỏc.

Trung Quốc đó ban hành nhiều chớnh sỏch để cải thiện mụi trường đầu tư cụng bằng cho cả nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp mới được ban hành ngày 16/3/2007 cú hiệu lực từ 1/1/2008, đó xúa bỏ hai chế độ thuế thu nhập doanh nghiệp ỏp dụng cho khối doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được duy trỡ từ đầu những năm 1990. Theo đú, Trung Quốc ỏp dụng quy chế đối xử quốc gia trong chớnh sỏch thuế khúa đối với cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, mức thuế suất từ 15-24% được ỏp dụng chung cho tất cả cỏc doanh nghiệp (phụ thuộc vào địa điểm đầu tư), so với mức thuế 33% trước đõy.

* Chế độ hạn ngạch thuế quan (TRQ)

Đến năm 2007, hạn ngạch thuế quan được ỏp dụng với 8 nhúm hàng húa nhập khẩu, liờn quan tới 45 dũng thuế, gồm bột mỳ (6 dũng), ngụ (5 dũng), gạo (14 dũng), đường (6 dũng), len (6 dũng), bụng (2 dũng) và phõn bún húa học (3 dũng). Thuế suất từ 6 - 40% ỏp dụng cho bụng nhập khẩu ngoài hạn ngạch cho năm 2007 và năm 2008 là 5 - 40%. Mức trung bỡnh là 4.8% cho nhập khẩu cỏc sản phẩm trờn trong hạn ngạch và ngoài hạn ngạch là khoảng 50% [57, tr. 52].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 72 - 76)