Hiệp định về hàng rào kỹ thuật (Hiệp định TBT)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 48 - 56)

Hiệp định TBT trưởng thành từ Bộ luật Tiờu chuẩn của Vũng Tokyo, được đàm phỏn kộo dài từ năm 1973 đến năm 1979 (Vũng Tokyo đàm phỏn một số hiệp định về phi thuế quan, trong đú cú Hiệp định TBT mà ban đầu thường gọi là Bộ luật Tiờu chuẩn (Standards Code)) [65] và lần đầu tiờn cú hiệu lực vào ngày 1/1/1980. Vào thời gian này, một nhúm làm việc của GATT được thành lập để đỏnh giỏ cỏc tỏc động của hàng rào phi thuế quan

trong thương mại quốc tế, kết luận rằng cỏc rào cản kỹ thuật là vấn đề khú khăn nhất trong số cỏc biện phỏp phi thuế mà cỏc nhà xuất khẩu phải đối mặt. Sau nhiều năm đàm phỏn, đến cuối Vũng Tokyo năm 1979, 32 nước đó ký Hiệp định TBT. Vào cuối năm 1994, Hiệp định này bị Hiệp định TBT của WTO thay thế, được ỏp dụng đối với tất cả cỏc thành viờn WTO và là một phần khụng tỏch rời của Hiệp định WTO.

Hiệp định TBT bao gồm tất cả cỏc quy định kỹ thuật, cỏc tiờu chuẩn và thủ tục tự nguyện để đảm bảo được đỏp ứng, ngoại trừ khi cỏc biện phỏp đó được quy định trong Hiệp định SPS, với "mong muốn đảm bảo rằng cỏc

quy định và tiờu chuẩn kỹ thuật, bao gồm cỏc yờu cầu về bao bỡ, ký mó hiệu, nhón hiệu và cỏc thủ tục đỏnh giỏ sự phự hợp với cỏc quy định và cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật khụng tạo ra cỏc trở ngại khụng cần thiết cho thương mại quốc tế" [38, Lời dẫn].

Cỏc biện phỏp TBT cú thể ỏp dụng đối với bất kỳ đối tượng nào, từ an toàn ụ tụ cho tới cỏc thiết bị tiết kiệm năng lượng hay hỡnh dạng của cỏc hộp đựng thực phẩm. Để bảo vệ sức khỏe con người, cỏc biện phỏp TBT cú thể bao gồm cỏc hạn chế về dược phẩm, hoặc việc dỏn nhón của thuốc lỏ… Hầu hết cỏc biện phỏp liờn quan tới việc kiểm soỏt bệnh tật của con người đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định TBT, trừ khi cỏc chỳng liờn quan tới cỏc bệnh tật do cõy trồng hay vật nuụi mang mầm bệnh như là bệnh dại. Liờn quan tới thực phẩm, cỏc yờu cầu dỏn nhón, khiếu nại về dinh dưỡng, cỏc quy định về chất lượng thường khụng được coi là cỏc biện phỏp kiểm dịch và vệ sinh và do đú thụng thường là đối tượng điều chỉnh của Hiệp định TBT.

Cỏc quy định kỹ thuật và tiờu chuẩn sản phẩm giữa cỏc quốc gia rất khỏc nhau. Sự đa dạng và khỏc biệt về cỏc quy định này thường làm cho cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu gặp nhiều khú khăn. Nếu cỏc quy định được đặt ra một cỏch độc đoỏn, chỳng cú thể được sử dụng như là một lý do để bảo hộ. Hiệp định TBT cố gắng đảm bảo rằng cỏc quy định, cỏc tiờu chuẩn, việc thử nghiệm và thủ tục chứng nhận khụng tạo ra cỏc rào cản đối với thương mại.

Nhưng việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn này cũng rất cần thiết vỡ nhiều lý do như bảo vệ mụi trường, an toàn hay an ninh quốc gia.

Điều XX của GATT 1947 cho phộp cỏc chớnh phủ thực hiện cỏc biện phỏp kiểm soỏt thương mại nhằm bảo vệ sức khỏe con người, động thực vật, với điều kiện khụng phõn biệt đối xử và sử dụng cỏc biện phỏp này để ngụy trang cho một hỡnh thức bảo hộ. Cụ thể, Hiệp định TBT cụng nhận quyền của cỏc nước ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn phự hợp để bảo vệ mụi trường, sức khỏe người tiờu dựng hoặc để đỏp ứng lợi ớch của người tiờu dựng: "thừa nhận

rằng, khụng một nước nào cú thể bị ngăn cản tiến hành cỏc biện phỏp cần thiết để bảo vệ cỏc lợi ớch thiết thực về an ninh" [38, Lời dẫn]. Hơn nữa, cỏc

thành viờn khụng bị ngăn cản sử dụng cỏc biện phỏp cần thiết để đảm bảo cỏc tiờu chuẩn quốc gia của mỡnh. Nhưng cũng cú đối trọng với nguyờn tắc này, đú là trong bất kỳ trường hợp nào cũng khụng được phõn biệt đối xử. Như vậy, Hiệp định TBT cố gắng đảm bảo rằng cỏc quy định, tiờu chuẩn, thử nghiệm và thủ tục chứng nhận khụng tạo ra cỏc rào cản khụng cần thiết, khuyến khớch cỏc nước cụng nhận cỏc thủ tục kiểm tra sự tuõn thủ hàng húa của nhau. Nếu khụng cú sự cụng nhận, cỏc sản phẩm sẽ bị thử nghiệm hai lần, đầu tiờn là bởi nước xuất khẩu và sau đú bởi nước nhập khẩu, qua đú làm gia tăng chi phớ cho sản phẩm và trực tiếp làm giảm sức cạnh tranh của chỳng.

Để đảm bảo rằng cỏc thụng tin về cỏc biện phỏp kỹ thuật được cụng khai để cỏc nhà sản xuất và nhà nhập khẩu dễ dàng tiếp cận, WTO yờu cầu tất cả cỏc nước thành viờn thành lập cỏc điểm hỏi đỏp và giữ liờn lạc thụng qua WTO. Theo cơ chế nay, mỗi năm cú khoảng 900 cỏc quy định mới hoặc được thay đổi được thụng bỏo qua lại cho WTO.

Những năm gần đõy, số lượng cỏc quy định và tiờu chuẩn kỹ thuật do cỏc nước ỏp dụng đó tăng nhanh chúng, kết quả này cú thể là do mức sống của người dõn trờn khắp thế giới đó tăng, làm cho nhu cầu đối với cỏc sản phẩm an toàn và cú chất lượng cao của người tiờu dựng toàn cầu tăng lờn. Bờn cạnh đú là nỗi lo về ụ nhiễm đất, khụng khớ, nguồn nước đó khuyến khớch cỏc xó

hội phỏt triển sản xuất cỏc sản phẩm thõn thiện với mụi trường và an toàn với người tiờu dựng.

Những tiờu chuẩn trờn dự ớt hay nhiều cũng đó cú tỏc động tới thương mại quốc tế. Mặc dự rất khú để đưa ra dự tớnh chớnh xỏc cỏc tỏc động của chỳng đối với thương mại quốc tế, nhưng chắc chắn cỏc tiờu chuẩn này làm tăng chi phớ cho nhà sản xuất và xuất khẩu do phải dịch cỏc quy định nước ngoài, thuờ cỏc chuyờn gia kỹ thuật để giải thớch về cỏc quy định của nước ngoài, điều chỉnh cỏc thiết bị sản xuất để tuõn thủ cỏc yờu cầu hay chi phớ để chứng minh rằng cỏc sản phẩm xuất khẩu đỏp ứng cỏc quy định của nước ngoài. Những lo ngại về chi phớ cao cú thể khụng khuyến khớch được cỏc nhà sản xuất bỏn sản phẩm ra nước ngoài. Nếu thiếu cỏc nguyờn tắc quốc tế thỡ cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật cú thể được ỏp dụng để bảo hộ sản xuất trong nước và do đú tạo nguy cơ lớn cho thương mại quốc tế.

Trong Hiệp định, khỏi niệm "cỏc quy định kỹ thuật", "tiờu chuẩn" và "thủ tục đỏnh giỏ sự phự hợp" được sử dụng nhiều lần. Cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật và quy định đưa ra cỏc đặc điểm cụ thể của một sản phẩm, như là kớch cỡ, hỡnh dạng, thiết kế, chức năng và hoạt động, hoặc là cỏch thức dỏn nhón hoặc đúng gúi hàng húa trước khi bỏn. Trong cỏc trường hợp cụ thể, một phương phỏp sản xuất sản phẩm cú thể ảnh hưởng tới cỏc đặc điểm này, và nú cú thể chứng minh quy trỡnh sản xuất và phương phỏp sản xuất phự hợp hơn với cỏc tiờu chuẩn và quy định kỹ thuật.

Tuy nhiờn, một quy định kỹ thuật và một tiờu chuẩn cũng cú sự khỏc nhau nhất định dưới khớa cạnh tuõn thủ, trong trường hợp việc tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn là tự nguyện, và việc tuõn thủ cỏc quy định là bắt buộc. Nếu một nhà nhập khẩu khụng hoàn thành cỏc yờu cầu của một quy định kỹ thuật, họ sẽ khụng được bỏn cỏc sản phẩm này. Cũn trong trường hợp là cỏc tiờu chuẩn, cỏc sản phẩm nhập khẩu khụng tuõn thủ cỏc quy định vẫn sẽ được bỏn trờn thị trường, nhưng cú thể ảnh hưởng tới thị phần nếu người tiờu dựng thớch cỏc

sản phẩm sản xuất nội địa với cựng một chất lượng hoặc tiờu chuẩn đối với cựng một loại sản phẩm.

Để đỏnh giỏ tớnh tuõn thủ, cỏc nước sử dụng cỏc thủ tục mang tớnh kỹ thuật như thử nghiệm, xỏc minh, kiểm tra và chứng nhận, để khẳng định rằng sản phẩm đỏp ứng cỏc yờu cầu đặt ra trong quy định và tiờu chuẩn. Thụng thường thỡ cỏc nhà xuất khẩu sẽ chịu cỏc chi phớ này. Như vậy, nếu thủ tục đỏnh giỏ sự tuõn thủ khụng minh bạch cú thể trở thành một cụng cụ bảo hộ hiệu quả.

Thời gian gần đõy, cỏc biện phỏp TBT nhằm bảo vệ mụi trường ngày càng tăng, do sự gia tăng lo ngại về ụ nhiễm mụi trường của con người. Những quy định nhằm bảo vệ mụi trường cú thể là yờu cầu tỏi chế cỏc sản phẩm nhựa và giấy, và mức độ khớ thải của động cơ mụ tụ.

Bờn cạnh đú, cỏc biện phỏp TBT cũng nhằm ngăn ngừa cỏc thủ đoạn lừa bịp và bảo vệ người tiờu dựng khỏi cỏc thụng tin, chủ yếu là dưới dạng cỏc yờu cầu về dỏn nhón. Những quy định này bao gồm việc phõn loại và định nghĩa, cỏc yờu cầu đúng gúi, kớch thước (cõn nặng và kớch cỡ), để trỏnh việc lừa dối từ cỏc nhà sản xuất. Ngoài ra, cỏc biện phỏp TBT cũng nhằm đảm bảo chất lượng, sự thống nhất kỹ thuật hoặc tạo thuận lợi cho thương mại, cỏc quy định nhằm hài húa húa cỏc lĩnh vực nhất định (như cỏc thiết bị viễn thụng và thiết bị đầu cuối là rất phổ biến trong lĩnh vực tớch hợp và cụng nghệ thụng tin của EU).

Ngoài cỏc mục tiờu trờn, cỏc quy định TBT cú tỏc động tiờu cực thế nào đến thương mại quốc tế?

Thứ nhất là làm phỏt sinh chi phớ cho nhà xuất khẩu khi một hóng sản xuất phải mua sắm và điều chỉnh cơ sở sản xuất để tuõn thủ cỏc yờu cầu kỹ thuật trỏi ngược tại từng thị trường riờng lẻ sẽ làm gia tăng chi phớ cho mỗi đơn vị sản phẩm.

Thứ hai là chi phớ đỏnh giỏ sự tuõn thủ. Như đó phõn tớch ở trờn, cỏc chi phớ này trả cho việc thử nghiệm, chứng nhận hay kiểm tra bởi phũng thớ nghiệm hoặc cơ quan chứng nhận và thụng thường là do nhà xuất khẩu chi trả.

Tiếp theo là chi phớ về thụng tin, đỏnh giỏ cỏc tỏc động kỹ thuật của quy định nước ngoài, dịch và phõn phỏt thụng tin, đào tạo chuyờn gia... Ngoài ra là cỏc chi phớ bất thường khỏc phỏt sinh khi tuõn thủ với cỏc quy định mới.

Hiệp định TBT đó tớnh tới cỏc yếu tố khỏc biệt trong thu nhập, địa lý và cỏc yếu tố khỏch quan khỏc giữa cỏc quốc gia nờn đó tạo điều kiện cho cỏc nước thành viờn sự linh hoạt đỏng kể trong việc ban hành và ỏp dụng cỏc quy định kỹ thuật quốc gia. Ngay như lời núi đầu của Hiệp định đó khẳng định: "khụng quốc gia nào bị ngăn cản ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để đảm bảo

chất lượng hàng húa xuất khẩu, hoặc để bảo vệ cuộc sống hay sức khỏe con người, động và thực vật, bảo vệ mụi trường hoặc để ngăn ngừa cỏc hoạt động gian lận ở mức độ mà nước đú cho là phự hợp". Nhưng sự linh hoạt của cỏc

nước Thành viờn cũng bị hạn chế, đảm bảo cỏc yờu cầu kỹ thuật "khụng được

chuẩn bị, thụng qua và ỏp dụng với mục đớch tạo ra cỏc cản trở khụng cần thiết cho thương mại quốc tế" (Điều 2.2). Để trỏnh việc tạo ra cỏc rào cản

quốc tế, cỏc quy định kỹ thuật chỉ để thực hiện cỏc mục tiờu hợp phỏp và khụng gõy hạn chế cho thương mại.

Vấn đề là làm thế nào để biết được một quy định kỹ thuật là rào cản khụng cần thiết cho thương mại? Thụng thường, cỏc rào cản khụng cần thiết đối với thương mại cú thể xuất phỏt từ: một quy định cú tớnh hạn chế hơn là cần thiết để đạt được mục tiờu chớnh sỏch bảo vệ quốc gia; hoặc khi quy định khụng đỏp ứng được mục tiờu hợp phỏp như cỏc yờu cầu về an ninh quốc gia, ngăn ngừa hoạt động gian lận, bảo vệ sức khỏe và an toàn cho con người, động thực vật hoặc mụi trường (Điều 2.2).

Cỏc quy định của TBT về thủ tục đỏnh giỏ tuõn thủ cũng rất rừ ràng. Nghĩa vụ trỏnh cỏc rào cản khụng cần thiết đối với thương mại cũng ỏp dụng

đối với cỏc thủ tục đỏnh giỏ sự tuõn thủ. Bởi thủ tục phức tạp hơn hay mất nhiều thời gian cũng cú thể là một rào cản khụng cần thiết. Vớ dụ như cỏc yờu cầu thụng tin khụng được nhiều hơn cần thiết, vị trớ của cơ quan tiến hành thủ tục đỏnh giỏ, việc lựa chọn mẫu khụng tạo ra cỏc bất lợi cho cỏc doanh nghiệp (Điều 5.2.3 và 5.2.6)

Cỏc quy định kỹ thuật khụng được phõn biệt đối xử, phải ỏp dụng quy chế MFN và NT, ỏp dụng đối với cả thủ tục đỏnh giỏ sự tuõn thủ.Cú nghĩa là cỏc sản phẩm nhập khẩu phải được đối xử bỡnh đẳng tới bất kỳ chi phớ đỏnh giỏ tuõn thủ nào. Tương tự, cỏc thành viờn phải tụn trọng tớnh bảo mật của thụng tin về kết quả của thủ tục đỏnh giỏ sự tuõn thủ đối với hàng húa nhập khẩu theo cựng một cỏch như sản phẩm nội địa để bảo vệ cỏc lợi ớch thương mại. (Điều 5.2.4 và 5.2.5)

Việc hài hũa húa cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật rất quan trọng và cần thiết cho việc thớch ứng của cỏc sản phẩm, như cỏc thiết bị viễn thụng hay phụ tựng ụ tụ. Nếu như khụng cú tớnh thớch ứng thỡ cú thể tạo ra rào cản đối với thương mại quốc tế. Vớ dụ như Tivi thớch hợp với thị trường Mỹ sẽ khụng phự hợp với thị trường Chõu Âu do sự khỏc biệt trong hỡnh thức phỏt súng màu như PAL hay SECAM.. Tương tự, để cú thể bỏn được tại thị trường nước Anh, ụ tụ của Đức hay Phỏp phải điều chỉnh tay lỏi bờn trỏi. Tất cả cỏc chi phớ thiết kế, sản xuất và vận chuyển cựng sản phẩm cú cỏc đặc tớnh khỏc nhau cú thể cao hơn. Việc hài húa cỏc quy định kỹ thuật cũng mang lại nhiều lợi ớch cho người tiờu dựng. Bởi trong một mụi trường quy định được hài húa húa, việc cạnh tranh đảm bảo người tiờu dựng sẽ cú quyền lựa chọn sản phẩm. Tất nhiờn là cỏc tiờu chuẩn được hài hũa khụng vượt quỏ mục tiờu hợp phỏp.

Để đạt được mục tiờu hài hũa húa, từ nhiều năm nay cỏc chuyờn gia kỹ thuật đó làm việc vỡ mục tiờu hài húa quốc tế cỏc tiờu chuẩn. Mà Cơ quan tiờu chuẩn húa quốc tế (ISO) đúng vai trũ rất quan trọng, ngài ra Ủy ban Điện tử quốc tế (IEC) và Liờn minh Viễn thụng quốc tế (ITU). Riờng ISO đó xõy dựng hơn 9600 tiờu chuẩn quốc tế trong hầu hết cỏc lĩnh vực kỹ thuật.

Hiệp định TBT khuyến khớch cỏc thành viờn sử dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế hiện hành, hoặc sử dụng một phần, trừ khi việc sử dụng là khụng phự hợp hoặc khụng hiệu quả để thực hiện cỏc chớnh sỏch của nước mỡnh. Và ở một phạm vi nào đú, cỏc quy định kỹ thuật phự hợp với cỏc tiờu chuẩn quốc tế liờn quan được coi là khụng tạo ra rào cản khụng cần thiết cho thương mại quốc tế. Cỏc thủ tục đỏnh giỏ sự tuõn thủ cũng cần tuõn theo cỏc hướng dẫn và khuyến nghị quốc tế do cơ quan tiờu chuẩn húa quốc tế đưa ra, hoặc một phần cỏc hướng dẫn này, được sử dụng đối với thủ tục quốc gia về đỏnh giỏ tuõn thủ, trừ khi "chỳng khụng phự hợp cho cỏc Thành viờn, hoặc vỡ lý do cỏc yờu

cầu an ninh quốc gia, chống gian lận, bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe con người, động thực vật hoặc bảo vệ mụi trường,... " (Điều 5.4).

Hiệp định TBT khuyến khớch cỏc thành viờn tham gia vào cụng việc của cỏc cơ quan quốc tế trong việc xõy dựng cỏc tiờu chuẩn (Điều 2.6), cũng như xõy dựng khuyến nghị hoặc hướng dẫn đối với cỏc thủ tục đỏnh giỏ sự tuõn thủ (Điều 5.5).

Việc cụng nhận lẫn nhau về cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật và kết quả đỏnh giỏ sự tuõn thủ rất quan trọng trong việc giảm chi phớ cho doanh nghiệp, giảm chi phớ thử nghiệm nhiều lần, khi mỗi lần xuất khẩu sản phẩm của mỡnh ra một thị trường khỏc. Cỏc chi phớ thử nghiệm này sẽ giảm đỏng kể nếu sản phẩm chỉ được thử nghiệm một lần và kết quả thử nghiệm được chấp nhận ở tất cả cỏc thị trường, đõy chớnh là sự cụng nhận lẫn nhau đối với kết quả của thủ tục đỏnh giỏ tuõn thủ, mặc dự cỏc thủ tục này ở cỏc nước là khỏc nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)