Phƣơng hƣớng hoàn thiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 90 - 92)

4. Hạn chế về xuất khẩu (vi phạm điều XI.1, GATT 1994) Hạn chế doanh nghiệp nước ngoài xuất khẩu hoặc bỏn để xuất khẩu cỏc sản phẩm dướ

3.4.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện

Việc gia nhập WTO đó khẳng định con đường hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu để phỏt triển kinh tế đất nước. Khi tham gia vào cỏc thể chế thương mại tự do, chỳng ta phải cam kết và chịu sự ràng buộc của cỏc cam kết này. Việc thực hiện cỏc cam kết sẽ được giỏm sỏt bằng cơ chế giỏm sỏt và rà soỏt từng năm kể từ khi gia nhập WTO. Nếu khụng thực hiện hoặc chậm trễ thực hiện cỏc cam kết, chỳng ta sẽ phải đối mặt với sự trừng phạt hoặc trả đũa nghiờm khắc từ cỏc ủy ban WTO hoặc từ cỏc thành viờn khỏc, cú thể dẫn tới sự thiệt hại nặng nề về kinh tế và uy tớn trong thương mại quốc tế.

Đối với một nước đang phỏt triển như Việt Nam, khuụn khổ phỏp luật cũng đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện, nờn cú sự ban hành mới, sửa đổi hoặc bổ sung liờn tục, một là để phự hợp với tỡnh hỡnh mới ở trong nước, hai là để nội luật húa và thực hiện cỏc cam kết quốc tế trong cỏc lĩnh vực liờn quan.

Sau gần 02 năm gia nhập WTO, phỏp luật Việt Nam về chớnh sỏch thương mại, hàng rào thương mại phi thuế quan thời gian qua cú nhiều

chuyển biến tớch cực theo hướng nõng cao mức độ tương thớch với cỏc quy định của WTO về hàng rào thương mại phi thuế quan.

Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về một số chủ trương, chớnh sỏch lớn để nền kinh tế phỏt triển nhanh và bền vững đó chỉ ra cỏc cơ hội và thỏch thức khi nước ta trở thành thành viờn của WTO, một trong số cỏc cơ hội là chớnh sỏch kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch và mụi trường kinh doanh của nước ta thuận lợi hơn. Tuy nhiờn, việc cạnh tranh với Chớnh phủ cỏc nước trong cải thiện mụi trường thu hỳt đầu tư cũng là một thỏch thức lớn.

Quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết số 08 kể trờn là "đẩy nhanh nhịp độ cải cỏch thể chế, cơ chế, chớnh sỏch kinh tế phự hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước". Theo đú, một trong cỏc chủ trương, chớnh sỏch lớn phải thực hiện là "khẩn trương bổ sung, hoàn thiện hệ thống phỏp luật và thể chế kinh tế phự hợp với cỏc nguyờn tắc, quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới". Cụ thể là "khẩn trương rà soỏt hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành, loại bỏ những văn bản, quy định chồng chộo, khụng cũn phự hợp; sửa đổi, bổ sung những quy định mới phự hợp với cỏc cam kết quốc tế. Tập trung xõy dựng và bổ sung, hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật trong một số lĩnh vực quan trọng…., cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật, tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiờu chuẩn mụi trường để bảo vệ thị trường trong nước và người tiờu dựng, bảo vệ mụi trường phự hợp với cam kết và điều kiện cụ thể nước ta" [2].

Do đú, tiếp tục cỏc nỗ lực đó thực hiện trước khi chớnh thức gia nhập, hệ thống phỏp luật Việt Nam cần được tiếp tục hoàn thiện nhằm hướng tới sự phự hợp và tuõn thủ cao hơn đối trong cỏc lĩnh vực đó cam kết. Phương hướng chung là tiếp tục cắt giảm hàng rào thương mại phi thuế quan theo cam kết, chỉ ỏp dụng cỏc biện phỏp phự hợp với quy định của WTO.

Theo đú, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp phi thuế để bảo hộ sản xuất trong nước cần được đỏnh giỏ một cỏch toàn diện và ỏp dụng theo phương hướng sau:

i. Cỏc biện phỏp phi thuế chỉ nờn được ỏp dụng theo cỏc tiờu chớ rừ ràng và theo cỏc mục đớch nhất định, để bảo hộ sản xuất trong nước, hay nhằm mục tiờu bảo vệ sức khỏe của con người và động thực vật, bảo vệ mụi trường hoặc vỡ mục đớch an ninh quốc gia;

ii. Cỏc biện phỏp phi thuế nhằm bảo hộ một số lĩnh vực sản xuất trong nước nờn được ỏp dụng một cỏch cú chọn lọc. Như vậy, chỳng ta cần phõn loại khả năng cạnh tranh của từng ngành sản xuất theo cỏc mức ngành cú khả năng cạnh tranh và ngành cú khả năng cạnh tranh nếu cú hỗ trợ từ phớa Chớnh phủ và ngành khụng cú khả năng cạnh tranh. Từ đú, cú kế hoạch bảo hộ những ngành cú khả năng cạnh tranh nếu cú hỗ trợ từ phớa Chớnh phủ theo lộ trỡnh để nõng cao khả năng cho cỏc ngành này. Việc bảo hộ cú chọn lọc sẽ loại trừ nguyờn nhõn làm phỏt sinh thúi dựa dẫm, ỷ lại vào sự hỗ trợ và cỏc ưu đói của Nhà nước, triệt tiờu động lực nhằm cải tiến và hợp lý húa sản xuất để tự nõng cao tớnh cạnh tranh của cỏc ngành sản xuất khụng cần thiết phải bảo hộ;

iii. Cỏc biện phỏp phi thuế được sử dụng nhằm bảo hộ sản xuất trong nước nờn được ỏp dụng cú thời hạn, theo lộ trỡnh nhất định, và cần được loại bỏ hoặc chuyển đổi khi đó đạt được mục đớch bảo hộ;

iv. Cỏc biện phỏp phi thuế được ỏp dụng phải phự hợp với quy định của WTO, khụng trỏi với cỏc cam kết quốc tế đa phương và song phương khỏc;

v. Cỏc biện phỏp phi thuế được ỏp dụng khụng mang tớnh phõn biệt đối xử rừ ràng giữa sản xuất kinh doanh trong nước và nước ngoài theo quy chế Đối xử quốc gia hay giữa hàng húa và hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc nước ngoài với nhau cựng cú quan hệ thương mại với Việt Nam, theo quy chế Đối xử tối huệ quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 90 - 92)