Hiệp định về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 43 - 48)

thực vật (Hiệp định SPS)

Hiệp định SPS cú hiệu lực ngày 1/1/1995, cựng thời điểm thành lập WTO và là kết quả của Vũng đàm phỏn Uruguay. Cựng với cỏc Hiệp định khỏc, Hiệp định SPS là một phần của Hiệp định thành lập WTO.

Tớnh chất loại bỏ rào cản đối với thương mại của Hiệp định thể hiện ở nội dung cụng nhận quyền và nghĩa vụ cơ bản (Điều 2). Theo Hiệp định:

Cỏc thành viờn phải đảm bảo rằng bất kỳ biện phỏp vệ sinh động thực vật nào cũng chỉ được ỏp dụng ở mức độ cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của con người, động vật và thực vật và dựa trờn cỏc nguyờn tắc khoa học và khụng được duy trỡ thiếu căn cứ khoa học xỏc đỏng…(Khoản 2);

Cỏc thành viờn phải đảm bảo rằng cỏc biện phỏp vệ sinh động-thực vật của họ khụng phõn biệt đối xử một cỏch tựy tiờn hoặc vụ căn cứ giữa cỏc thành viờn khi cú cỏc điều kiện giống nhau hoặc tương tự nhau, kể cả cỏc điều kiện giữa lónh thổ của họ và lónh thổ cỏc thành viờn khỏc. Cỏc biện phỏp vệ sinh động-thực vật phải được ỏp dụng mà khụng tạo nờn sự hạn chế trỏ hỡnh đối với thương mại quốc tế (Khoản 3) [37].

Tuy nhiờn, Hiệp định cũng đảm bảo quyền của cỏc thành viờn trong việc duy trỡ cỏc biện phỏp vệ sinh động-thực vật. Hiệp định khẳng định rằng:

Khụng thành viờn nào bi ngăn cấm thụng qua hoặc thi hành cỏc biện phỏp cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của người, động vật và thực vật, với yờu cầu là cỏc biện phỏp này khụng được ỏp dụng để tạo ra sự phõn biệt đối xử tựy tiện hoặc vụ căn cứ giữa cỏc thành viờn cú cựng điều kiện như nhau hoặc để dẫn đến sự hạn chế thương mại quốc tế [37, Lời dẫn].

và "cỏc thành viờn cú quyền sử dụng cỏc biện phỏp vệ sinh động-thực vật cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của con người, động vật và thực vật với điều kiện cỏc biện phỏp đú khụng trỏi với cỏc điều khoản của Hiệp định này" (Khoản 1 Điều 2) [37].

Hiệp định SPS đưa ra cỏc quy định điều chỉnh liờn quan tới đảm bảo an toàn thực phẩm và cỏc biện phỏp kiểm dịch, với mục đớch loại trừ cỏc biện phỏp cản trở thương mại, "mong muốn lập ra một bộ quy tắc và quy ước để hướng dẫn việc xõy dựng, thụng qua và thi hành cỏc biện phỏp vệ sinh động-thực vật để giảm thiểu tỏc động tiờu cực của chỳng đối với thương mại" [37, Lời dẫn].

Trước đõy, Điều XX của GATT cú nờu cỏc quy định về vệ sinh và kiểm dịch. Lần đầu tiờn, GATT đặt ra cỏc nguyờn tắc an toàn và kiểm dịch vào năm 1948. Tại Điều I của GATT quy định cỏc điều khoản về đối xử tối huệ quốc và yờu cầu khụng phõn biệt đối xử đối với hàng húa nhập khẩu từ cỏc nhà cung cấp nước ngoài khỏc nhau. Điều III yờu cầu sản phẩm được đối xử khụng kộm thuận lợi hơn cỏc sản phẩm được sản xuất trong nước phự hợp với luật phỏp hoặc cỏc yờu cầu ảnh hưởng tới việc buụn bỏn và quy định cỏc biện phỏp như hạn chế lượng khỏm sinh tồn dư và phụ gia thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe người và động vật.

Trước năm 1995, cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định TBT. Tuy nhiờn, cỏc quy định này khụng đủ mạnh

để hạn chế cỏc rào cản đối với thương mại từ cỏc biện phỏp vệ sinh và kiểm dịch trong lĩnh vực nụng nghiệp và thực phẩm mà mỗi nước đưa ra, nhất là khi Hiệp định về Nụng nghiệp ra đời đó xúa bỏ hàng rào thuế quan trong lĩnh vực này. Do đú, Hiệp định SPS đó ra đời nhằm hạn chế tới mức thấp nhất việc sử dụng cỏc biện phỏp SPS để cản trở thương mại, núi cỏch khỏc là ngăn chặn việc sử dụng trỏ hỡnh cỏc biện phỏp bảo hộ trong lĩnh vực nụng nghiệp.

Theo mục đớch của Hiệp định SPS, cỏc biện phỏp kiểm dịch và vệ sinh (biện phỏp SPS) được định nghĩa là bất kỳ biện phỏp nào ỏp dụng (Phụ lục A) [37]: - Để bảo vệ cuộc sống của con người hoặc sức khỏe của động vật hoặc thực vật trong lónh thổ thành viờn khỏi nguy cơ xõm nhập, xuất hiện hay lan truyền của sõu, bệnh, vật mang bệnh hay vật gõy bệnh;

- Để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe con người hoặc động vật trong lónh thổ thành viờn khỏi nguy cơ phỏt sinh từ cỏc chất phụ gia thực phẩm, tạp chất, chất độc hoặc cỏc vật gõy bệnh trong thực phẩm, đồ uống hoặc thức ăn gia sỳc;

- Để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe con người trong lónh thổ thành viờn khỏi nguy cơ từ cỏc bệnh do động vật, thực vật hay sản phẩm của chỳng đem lại hoặc từ việc xõm nhập, xuất hiện hay lan truyền sõu hại; hoặc

- Để ngăn chặn hay hạn chế tỏc hại khỏc trong lónh thổ thành viờn khỏi sự xõm nhập, xuất hiện hay lan truyền của sõu bọ gõy bệnh.

Những biện phỏp này cũng được thực hiện để bảo vệ đời sống của cỏc loài thủy sản, động - thực vật hoang dó.

Để thống nhất và hài hũa húa cỏc biện phỏp SPS của cỏc nước do trỡnh độ phỏt triển và đời sống người dõn ở từng nước khỏc nhau, Hiệp định SPS "với mong muốn cải thiện sức khỏe con người, sức khỏe động vật và tỡnh hỡnh

vệ sinh thực vật tại tất cả cỏc thành viờn", quy định "cỏc thành viờn sẽ lấy cỏc tiờu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghị quốc tế, nếu cú làm cơ sở cho cỏc biện phỏp vệ sinh động thực vật của mỡnh" [37, Lời dẫn].

Việc đảm bảo người tiờu dựng trong nước được cung cấp thực phẩm an toàn là nghĩa vụ của Chớnh phủ nhưng dựa trờn tiờu chuẩn nào để đỏnh giỏ mức độ ‘an toàn" cho phự hợp. Bờn cạnh đú, nước sở tại cũng phải đảm bảo rằng cỏc quy định an toàn và sức khỏe nghiờm khắc của mỡnh khụng được sử dụng để bảo vệ cỏc nhà sản xuất trong nước. Giải quyết vấn đề này, Hiệp định SPS cho phộp cỏc nước thành viờn đặt ra cỏc tiờu chuẩn của mỡnh, nhưng cũng quy định những tiờu chuẩn này phải dựa trờn cơ sở khoa học. Cỏc tiờu chuẩn này chỉ được ỏp dụng trong phạm vi cần thiết để bảo vệ sức khỏe của người và động thực vật. Cỏc tiờu chuẩn này phải được được ỏp dụng cụng bằng, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc quốc gia khi cú những điều kiện giống hoặc tương tự nhau.

Do bản chất của mỡnh, cỏc biện phỏp kiểm dịch và vệ sinh cú thể gõy cản trở thương mại nhưng cỏc chớnh phủ phải chấp nhận cỏc hạn chế này để đảm bảo an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe người tiờu dựng và động thực vật. Tuy nhiờn, vượt ra ngoài cỏc biện phỏp bảo vệ sức khỏe cần thiết, cỏc chớnh phủ cũng chịu sức ộp bảo vệ cỏc nhà sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh từ nước ngoài. Sức ộp này cú xu hướng gia tăng khi cỏc rào cản thương mại khỏc đó giảm do tỏc động của cỏc Hiệp định của Vũng Urugoay. Cỏc biện phỏp về kiểm dịch hay vệ sinh khụng xuất phỏt từ lý do sức khỏe cú thể coi là một cụng cụ bảo hộ hiệu quả vỡ tớnh phức tạp về mặt kỹ thuật và dễ gõy nhầm lẫn. Hiệp định khuyến khớch cỏc nước thành viờn sử dụng cỏc tiờu chuẩn và khuyến nghị quốc tế nhưng cỏc thành viờn cũng cú thể ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn cao hơn nếu cú cỏc bằng chứng khoa học dựa trờn việc đỏnh giỏ cỏc rủi ro, với điều kiện là phải ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn này thống nhất và khụng được phõn biệt đối xử. Quỏ trỡnh thiết lập cỏc biện phỏp SPS phự hợp với cỏc tiờu chuẩn hướng dẫn và khuyến nghị quốc tế gọi là quỏ trỡnh hài hũa húa, núi cỏch khỏc "hài hũa húa" là việc cỏc thành viờn cựng xõy dựng, cụng nhận và

ỏp dụng cỏc biện phỏp vệ sinh động thực vật chung" (Phụ lục A2) [37]. Bản thõn WTO khụng cú nhiệm vụ xõy dựng cỏc tiờu chuẩn và đưa ra cỏc khuyến nghị về việc ỏp dụng tiờu chuẩn, việc xõy dựng cỏc tiờu chuẩn là do cỏc nước

thành viờn thực hiện khi tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng cỏc tiờu chuẩn trong cỏc cơ quan quốc tế khỏc. Cỏc tiờu chuẩn được cỏc nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực nụng nghiệp và thực phẩm và cỏc chuyờn gia của cỏc nước về bảo vệ sức khỏe xõy dựng, cỏc tiờu chuẩn này sẽ được rà soỏt thường xuyờn. Cỏc tiờu chuẩn quốc tế thường cao hơn cỏc yờu cầu và tiờu chuẩn quốc gia của nhiều nước, trong đú cú cả cỏc nước phỏt triển. Theo Hiệp định SPS, cỏc chớnh phủ cú thể khụng sử dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Nhưng, nếu tiờu chuẩn quốc gia gõy ra hạn chế cho thương mại thỡ nước đú phải đưa ra cỏc cơ sở khoa học, chứng minh rằng tiờu chuẩn quốc tế liờn quan khụng đảm bảo được mức bảo hộ sức khỏe cần thiết cho người dõn và động thực vật nước này.

Hiệp định SPS làm tăng tớnh minh bạch và cụng khai của cỏc biện phỏp kiểm dịch và vệ sinh. Theo đú, cỏc chớnh phủ phải thụng bỏo cỏc nước về bất kỳ yờu cầu kiểm dịch và vệ sinh mới hoặc được sửa đổi cú thể ảnh hưởng tới thương mại. Ngoài ra, cỏc nước cần phải thiết lập cỏc văn phũng, gọi là cỏc điểm Hỏi đỏp để đỏp ứng cỏc yờu cầu thụng tin về cỏc biện phỏp SPS mới hoặc đang ỏp dụng. Việc trao đổi kinh nghiệm và thụng tin một cỏch cú hệ thống giữa cỏc thành viờn WTO cú thể giỳp cỏc thành viờn xõy dựng và quản lý tốt hệ thống tiờu chuẩn quốc gia, phự hợp với hệ thống tiờu chuẩn quốc tế. Tớnh minh bạch cũng giỳp tăng cường bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng và doanh nghiệp khụng bị thiệt hại từ những biện phỏp bảo hộ được ngụy trang dưới hỡnh thức cỏc yờu cầu kỹ thuật khụng cần thiết.

Để đảm bảo việc thực hiện Hiệp định SPS, WTO đó thành lập một Ủy ban đặc biệt và thiết lập một diễn đàn trao đổi thụng tin giữa cỏc thành viờn về vấn đề liờn quan đến việc thực hiện Hiệp định SPS. Ủy ban SPS sẽ rà soỏt việc tuõn thủ hiệp định, thảo luận cỏc vấn đề cú tỏc động tới thương mại và duy trỡ hợp tỏc chặt chẽ với cỏc tổ chức kỹ thuật phự hợp. Trong trường hợp một tranh chấp thương mại liờn quan tới biện phỏp kiểm dịch hoặc vệ sinh, tranh chấp sẽ được giải quyết bằng cỏc thủ tục giải quyết tranh chấp thụng thường của WTO, cú thể tư vấn cỏc chuyờn gia khoa học phự hợp.

Tuy nhiờn, Hiệp định SPS khụng đề cập tới cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường (ngoài cỏc biện phỏp đó nờu trờn đõy) để bảo vệ lợi ớch người tiờu dựng, hoặc sức khỏe động thực vật. Mà vấn đề này được giải quyết tại cỏc hiệp định khỏc của WTO như Hiệp định TBT, hoặc Điều XX của GATT 1994.

Cỏc nước đang phỏt triển hưởng lợi từ Hiệp định SPS dưới gúc độ Hiệp định mang lại một khuụn khổ phỏp lý quốc tế đối với cỏc thỏa thuận kiểm dịch giữa cỏc nước mà khụng tớnh đến cỏc thế mạnh kinh tế và chớnh trị hay trỡnh độ cụng nghệ. Nếu khụng cú Hiệp định này thỡ cỏc nước đang phỏt triển cú thể bị thiệt thũi hơn khi đối mặt với cỏc hạn chế thương mại khụng cụng bằng. Hơn nữa, dưới cỏc quy định của SPS, cỏc chớnh phủ phải chấp nhận nhập khẩu cỏc sản phẩm đỏp ứng cỏc yờu cầu an toàn, cho dự những sản phẩm này là kết quả của phương phỏp đơn giản hay kộm phức tạp hơn hoặc từ cụng nghệ hiện đại nhất.

Hiệp định cũng cho phộp cỏc nước sử dụng cỏc tiờu chuẩn và phương phỏp khỏc nhau để kiểm tra hàng húa. Vậy làm thế nào để nước xuất khẩu cú thể đảm bảo rằng cỏc thụng lệ mỡnh ỏp dụng cho cỏc sản phẩm của mỡnh cũng được nước nhập khẩu chấp nhận? Nếu nước xuất khẩu cú thể thể hiện rằng cỏc biện phỏp mỡnh ỏp dụng cho hàng húa xuất khẩu đạt được mức bảo vệ tương đương như ở nước nhập khẩu, sau đú nước nhập khẩu chấp nhận cỏc tiờu chuẩn và phương phỏp của nước xuất khẩu. Hiệp định bao gồm cả cỏc điều khoản về kiểm soỏt, kiểm tra và thủ tục thụng qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)