Phỏp luật và thực tiễn của Cộng đồng Chõu Âu (EU) về hàng rào thƣơng mại phi thuế quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 68 - 72)

4. Hạn chế về xuất khẩu (vi phạm điều XI.1, GATT 1994) Hạn chế doanh nghiệp nước ngoài xuất khẩu hoặc bỏn để xuất khẩu cỏc sản phẩm dướ

3.1.2. Phỏp luật và thực tiễn của Cộng đồng Chõu Âu (EU) về hàng rào thƣơng mại phi thuế quan

hàng rào thƣơng mại phi thuế quan

EU là một liờn minh chặt chẽ về mặt thể chế và phỏp lý. Tất cả cỏc vấn đề chung của EU được điều chỉnh bởi cỏc quy định và quy chế do Ủy ban Chõu Âu (EC) ban hành và được cỏc nước thành viờn thực hiện.

* Yờu cầu cấp phộp nhập khẩu

Hệ thống cấp phộp nhập khẩu của EU được ỏp dụng nhằm quản lý việc nhập khẩu đối với tất cả sản phẩm nụng nghiệp là đối tượng của hạn ngạch thuế quan như ngũ cốc và cỏc sản phẩm từ ngũ cốc, gạo, đường, dầu và

chất bộo, cỏc sản phẩm sữa, thịt gia sỳc (bờ, bũ, dờ, cừu), hoa quả và rau tươi và đó qua chế biến… cựng thủ tục cấp phộp theo quy định của khoảng 28 Quy định EC được ban hành từ năm 1995 đến năm 2008 [58]. Ngoài ra, giấy phộp nhập khẩu cũng ỏp dụng đối với một số sản phẩm thộp nhất định là đối tượng bị giỏm sỏt nhằm thu thập số liệu thống kờ.

* Cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật - SPS

Khuụn khổ phỏp lý điều chỉnh vấn đề an toàn thực phẩm tại EU chủ yếu là Quy định số 178/2002 ngày 28/2/2002. Theo Quy định này, Cơ quan An toàn Thực phẩm Chõu Âu (EFSA) được thành lập nhằm tăng cường hệ thống cảnh bỏo sớm đối với thức ăn cho người và động vật. Hệ thống cảnh bỏo sớm của EC nhằm trao đổi thụng tin nhanh chúng giữa cỏc thành viờn (cỏc nước thứ ba cũng cú thể tham gia) trong cỏc sự kiện cú rủi ro tức thỡ và nghiờm trọng và trao thẩm quyền đặc biệt cho EC triển khai cỏc biện phỏp khẩn cấp để kiểm soỏt cỏc rủi ro nghiờm trọng đối với sức khỏe của người và động vật.

Năm nguyờn tắc đặt ra tại Quy định số 178/2002 về chế độ an toàn thực phẩm của EU là: (i) đảm bảo an toàn thực phẩm ở cấp độ cao tại tất cả cỏc giai đoạn của dõy chuyền thực phẩm, từ giai đoạn sản xuất đầu tiờn cho tới tiờu dựng; (ii) phõn tớch rủi ro về cỏc cấu phần của chớnh sỏch an toàn thực phẩm; (iii) cỏc chủ thể chịu trỏch nhiệm đầy đủ về an toàn của sản phẩm mà họ nhập khẩu, sản xuất, chế biến và đưa vào lưu thụng tại thị trường; (iv) khả năng truy nguyờn của sản phẩm tại tất cả cỏc giai đoạn của dõy chuyền thực phẩm và (v) sự tham gia của cụng dõn trong việc đỏnh giỏ thụng tin và cỏc cơ quan nhà nước. Quy định số 178/2002 cũng nhằm hài húa húa cỏc nguyờn tắc và thủ tục mà cỏc nước thành viờn sử dụng để thụng qua cỏc tiờu chuẩn an toàn thực phẩm quốc gia.

Trong năm 2004, EC và 25 thành viờn đó cú 107 thụng bỏo SPS gửi tới WTO, năm 2005 cú 44 thụng bỏo và đến thỏng 10/2006 đó cú 11 thụng

bỏo được gửi tới WTO. Trong đú cú 8 thụng bỏo về cỏc biện phỏp SPS khẩn cấp, như thụng bỏo tạm đỡnh chỉ việc nhập khẩu thịt gia cầm và cỏc sản phẩm từ gia cầm từ Thỏi Lan, Campuchia, Indonesia, Lào, Nhật Bản, Pakistan, Trung Quốc (kể cả Hồng Kụng), Hàn Quốc và Việt Nam ngày 29/1 và 9/2 năm 2004 [53], hoặc cấm nhập cỏc hương liệu húa chất để sử dụng trong thực phẩm (cỏc loại gia vị) ngày 13/12/2005 vỡ khụng đỏp ứng cỏc yờu cầu kỹ thuật của EU [54]…

EC và cỏc thành viờn của mỡnh tham gia vào hầu hết cỏc ủy ban và nhúm đặc trỏch của Ủy ban Thực phẩm Codex và cỏc tổ chức quốc tế trong lĩnh vực SPS (như Tổ chức Thế giới về Sức khỏe động vật, Cụng ước Bảo vệ Thực vật quốc tế).

* Cỏc quy định về hàng rào kỹ thuật - TBT

Cỏc cơ quan tiờu chuẩn húa của Chõu Âu là Ủy ban Chõu Âu về Tiờu chuẩn húa (CEN), Viện Tiờu chuẩn Viễn thụng Chõu Âu (ETSI) và Ủy ban Chõu Âu về Tiờu chuẩn húa Kỹ thuật Điện tử (CENELEC). Cỏc cơ quan này đó chấp nhận Bộ luật TBT về Thực hành Tốt trong xõy dựng, thụng qua và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn. Khoảng 2/3 cỏc tiờu chuẩn do CEN và CENELEC xõy dựng giống hệt hoặc dựa trờn cỏc tiờu chuẩn của ISO và IEC. Hiện tại cú khoảng 14000 tiờu chuẩn Chõu Âu là tiờu chuẩn tự nguyện.

Quy trỡnh xõy dựng quy định kỹ thuật ở cấp Cộng đồng gồm hai phương phỏp: một là đặt ra cỏc yờu cầu kỹ thuật cụ thể chi tiết (cỏch tiếp cận cũ), hai là đưa ra quy định hạn chế về cỏc yờu cầu cần thiết (cỏch tiếp cận mới) để đỏp ứng cỏc mục tiờu bảo vệ sức khỏe, an toàn và mụi trường. Cỏch tiếp cận cũ ỏp dụng đối với cỏc sản phẩm gồm phương tiện mụ tụ, mỹ phẩm, húa chất, thực phẩm và dược phẩm. Cỏch tiếp cận mới bao quỏt phạm vi sản phẩm rộng hơn như đồ chơi, cỏc sản phẩm xõy dựng, mỏy múc, thiết bị ỏp suất, thiết bị y tế, thiết bị điện và điện tử, và đồ dựng gas.

Theo cỏch tiếp cận mới, hàng húa muốn được đưa vào lưu thụng tại thị trường EU phải được dỏn nhón "CE" để chỉ ra sự tuõn thủ với cỏc yờu cầu của EU. Nếu khụng cú nhón này thỡ sản phẩm khụng thể xuất hiện trờn thị trường. Cỏc cơ quan đỏnh giỏ của nước thứ ba cú thể tham gia vào cỏc hoạt động đỏnh giỏ tuõn thủ thụng qua cỏc thỏa thuận cụng nhận lẫn nhau (MRA). EU đó ký một số MRA với Úc, Canada, Israsel, Nhật Bản, Niu Di lõn, Hoa Kỳ và Thụy Sĩ). Cỏc lĩnh vực chớnh bao gồm: cỏc thiết bị y tế, viễn thụng, dược phẩm, điện tử, mỏy múc, mỏy bay, thiết bị hàng hải...

* Cỏc quy định về xỏc định trị giỏ hải quan - CVA

Về cơ bản, cỏc nguyờn tắc xỏc định trị giỏ hải quan của Hiệp định CVA của WTO được chuyển vào trực tiếp vào cỏc văn bản như Bộ luật Hải quan của EU (CC), từ Điều 28 đến 36; và Quy định thực hiện Bộ luật Hải quan, từ Điều 141 đến 181a và cỏc phụ lục từ 23 đến 29; Quy định EC số 2913/92 và số 2454/93 sửa đổi; Hiệp định CVA của WTO và cỏc quyết định của Ủy ban Kỹ thuật trị giỏ hải quan của WCO.

Tất cả cỏc nguyờn tắc xỏc định trị giỏ hải quan đang được ỏp dụng tại EU hiện nay đều phự hợp với quy định của Hiệp định CVA và cỏc quyết định của Ủy ban Kỹ thuật trị giỏ hải quan của WCO, như việc sửa đổi Điều 147 theo Quy định EC số 1762/95 hay bổ sung Điều 181 a vào Quy định thực hiện Bộ luật Hải quan theo Quy định EC số 3254/94 đều phản ỏnh việc EU thực hiện cỏc quyết định của Ủy ban Kỹ thuật trị giỏ hải quan của WTO.

* Cỏc quy định hạn chế nhập khẩu khỏc

Cỏc quy định hạn chế nhập khẩu được thực hiện theo cỏc cam kết quốc tế mà EU là thành viờn như Cụng ước của WHO về Kiểm soỏt thuốc lỏ và Cụng ước về bảo tồn cỏc đàn cỏ di cư tại khu vực biển Trung và Tõy Thỏi Bỡnh Dương (Quyết định Hội đồng số 2004/513/EC ngày 2/6/2004, và Quyết định số 2005/75/EC ngày 26/4/2004); cụng ước CITES, Cụng ước Basel về kiểm soỏt dũng vận chuyển qua biờn giới cỏc chất thải độc hại…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật của tổ chức thương mại thế giới (WTO) về hàng rào thương mại phi thuế quan (Trang 68 - 72)