Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hoạt động bán hàng ở công ty TNHH thương mại phú đức thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 43)

II. Những nhân tố chủ yếu ảnh h-ởng đến hoạt động bán hàng của

6. Đối thủ cạnh tranh

Ngày nay, khi nhu cầu thép cho xây dựng, cho phát triển đô thị và phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa tăng lên đã biến thị tr-ờng thép trở thành thị tr-ờng hấp dẫn. Vì thế trên thị tr-ờng thép xuất hiện ngày càng nhiều đối t-ợng tham gia kinh doanh, ngay cả các đơn vị ngoài thành cũng tham gia vào thị tr-ờng này. Chính vì vậy, sự cạnh tranh trên thị tr-ờng này ngày càng khốc liệt hơn.

Những thay đổi đó của môi tr-ờng kinh doanh đã ảnh h-ởng sâu sắc và mạnh mẽ tới các doanh nghiệp kinh doanh thép nói chung và Công ty TNHH Th-ơng mại Phú Đức nói riêng. Do vậy, ngoài đối thủ cạnh tranh truyền thống là Quang Minh, Xuân Hoà, Hoà Phát… Những năm gần đây lại xuất hiện thêm nhiều đối thủ khác nữa nh-: Công ty Huyền Vinh, Minh Sơn, Nam Tiến, Công ty Đại An, Công ty Tân V-ợng….

Phần lớn các đối thủ này có tiềm lực và lợi thế hơn nhiều so với Công ty: vốn lớn và tr-ờng vốn, các sản phẩm họ kinh doanh là các sản phẩm của chính công ty họ sản xuất ra nên giá thành rẻ hơn và các cơ sở sản xuất này lại đóng ngay tại Hà Nội nên giảm đ-ợc chi phí vận chuyển, hạ đ-ợc giá thành. Mặt

khác, chính sách marketing ở các Công ty này rất đ-ợc chú trọng và đ-ợc sử dụng rất hiệu quả, họ quảng cáo thông qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng: ti vi, đài, báo, panô, áp phích…

Bên cạnh đó họ cũng có điểm yếu hơn so với Công ty: vì họ chỉ kinh doanh các mặt hàng của Công ty mình sản xuất nên hàng hoá của họ không phong phú, đa dạng về chủng loại và mẫu mã do đó không thoả mãn hết nhu cầu của thị tr-ờng và thị hiếu của ng-ời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Hoạt động bán hàng ở công ty TNHH thương mại phú đức thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)