Các nhân tố ảnh h-ởng đến hoạt động bán hàng của các doanh

Một phần của tài liệu Hoạt động bán hàng ở công ty TNHH thương mại phú đức thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 30)

doanh nghiệp kinh doanh thép

1. Các yếu tố thuộc môi tr-ờng kinh doanh

Môi tr-ờng kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động của doanh nghiệp theo những xu h-ớng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội, vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1. Môi tr-ờng luật pháp

thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ t-ớng Chính phủ là: "Bộ Th-ơng mại chủ trì cùng Bộ Công nghiệp và các cơ quan liên quan hợp bàn với các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp liên quan sản xuất thép để chấn chỉnh, củng cố mạng l-ới phân phối thép trên phạm vi cả n-ớc…". Nh- vậy, từ yêu cầu "chấn chỉnh, củng cố mạng l-ới phân phối thép" đã đ-ợc nâng lên cao hơn ở tầm vĩ mô là "Quy chế kinh doanh thép xây dựng". Chính vì vậy, tỏng mấy năm gần đây, ngành thép hết sức quan tâm đến việc củng cố, hoàn thiện mạng l-ới l-u thông phân phối thép, theo h-ớng các công ty tự tổ chức mạng l-ới phân phối của mình và tự tiêu thụ sản phẩm tới chân công trình hoặc cửa hàng bán lẻ của công ty.

Những diễn biến bất th-ờng của thị tr-ờng thép trong n-ớc thời gian qua cho thấy, ngoài sự trục của không ít doanh nghiệp, hệ thống phân phối, tiêu thụ vòng vèo, biểu hiện của sự liên kết độc quyền, sự bảo hộ quá mức, thì "chiếc gậy" nằm trong tay các cơ quan quản lý Nhà n-ớc không đ-ợc vung ra đúng lúc, đúng chỗ.

1.2. Môi tr-ờng cạnh tranh

Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng. Do đó doanh nghiệp kinh doanh kinh doanh thép nào thỏa mãn tốt 4 lợi ích kinh tế một cách tốt hơn, hiệu quả hơn thì sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển.

Do đó các doanh nghiệp kinh doanh thép cần xác định cho một chiến l-ợc cạnh tranh hoàn hảo, phản ánh đ-ợc các yếu tố ảnh h-ởng của môi tr-ờng cạnh tranh bao quanh doanh nghiệp, điều kiện chung về cạnh tranh trên thị tr-ờng, số l-ợng đối thủ, chiến l-ợc cạnh tranh của đối thủ,…

1.3. Môi tr-ờng địa lý - tự nhiên

Vấn đề môi tr-ờng tự nhiên là một vấn đề rất quan trọng, cần phải đ-ợc xem xét, tính toán một cách nghiêm túc trong việc triển khai các dự án của ngành thép; Hơn nữa, đầu t- xử lý vấn đề môi tr-ờng trong sản xuất thép cũng khá tốn kém và lâu dài.

t-ơng đối lớn.

- Khoảng cách (không gian) từ khách hàng đến doanh nghiệp kinh doanh thép liên quan đến sự thuận lợi trong vận chuyển và chi phí vận chuyển, khả năng cạnh tranh càng cao khi chi phí vận chuyển càng thấp.

- Khoảng cách (không gian) giữa doanh nghiệp kinh doanh thép với các nguồn cung cấp hàng có liên qua trực tiếp đến các chi phí đầu vào và giá thành thép mau về.

Địa điểm thuận lợi cho việc giao dịch, mua bán của khách hàng: tại các khu chế tạo máy, khu công nghiệp, các công trình xây dựng.

1.4. Nguồn cung ứng

Đối với ngành thép đ-ợc đánh giá thành công qua việc xây dựng liên hợp luyện kim quy mô lớn theo công nghệ truyền thống (Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan… ) Liên hợp luyện kim giải quyết nhu cầu thép ở diện rộng và chất l-ợng phục vụ nhu cầu cần thiết của nền kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh quốc phòng cũng nh- khả năng cạnh tranh.

Có thể nói, tình hình cung ứng phôi thép là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của ngành thép. Thực tế trong những năm vừa qua và kế hoạch phát triển trong thời gian tới cho thấy, năng lực sản xuất thép thành phẩm của Tổng công ty thép Việt Nam đã và sẽ tăng rất nhiều; song, khâu sản xuất phôi thép nguyên liệu vẫn quá nhỏ bé so với nhu cầu trên thị tr-ờng; Các nhà máy ở n-ớc ta hiện lệ thuộc quá lớn vào nguồn phôi nhập khẩu (80%), trong khi Việt Nam ch-a có quỹ dự trữ bình ổn quốc gia. Để không còn tình trạng mỗi năm lại "phấp phỏng" chuyện nóng, lạnh của thị tr-ờng thép, các chuyên giá cho rằng phải sớm có đ-ợc một ngành công nghiệp thép mạnh hơn để tí chịu tác động từ bên ngoài và đảm bảo nhu cầu trong n-ớc, trong đó việc xây dựng quy hoạch các cơ sở sản xuất để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất.

2. Tiềm lực của doanh nghiệp

và điều chỉnh đ-ợc. Tùy theo tiềm lực của doanh nghiệp mà cơ hội thị tr-ờng tạo ra có thể trở thành "hấp dẫn" hoặc "hiểm họa" đối với một doanh nghiệp.

Đánh giá, phân tích tiềm lực của doanh nghiệp có thể dựa vào các yếu tố cơ bản sau.

2.1. Tiềm lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối l-ợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu t-) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện thông qua các chỉ tiêu:

+ Vốn chủ sỡ hữu (vốn tự có): Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của dq và quy mô ( tầm cỡ) cơ hội có thể khai thác.

+ Vốn huy động: vốn vay, phiếu doanh nghiệp… phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu t- trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Tỷ lệ đầu t- về lợi nhuận: Phản ánh khả năng tăng tr-ởng vốn tiềm năng và quy mô kinh doanh mới.

+ Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Phản ánh mức độ lành mạnh của tài chính doanh nghiệp, có thể liên quan trực tiếp đến phá sản hoặc vỡ nợ.

+ Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi: phản ánh hiệu quả đầu t- và kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2. Tiềm năng con ng-ời

Trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh thép nói riêng con ng-ời có vai trò quan trọng hàng đầu đối với việc đảm bảo thành công. Chính con ng-ời với năng lực thật của mình mới lựa chọn đ-ợc đúng cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật công nghệ,… một cách có hiệu quả để khai thác và v-ợt qua cơ hội. Các yếu tố quan trọng nên quan tâm.

- Lực l-ợng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo. - Chiến l-ợc con ng-ời và phát triển nguồn nhân lực.

2.3. Tiềm lực vô hình

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động th-ơng mại thông qua khả năng "bán hàng" gián tiếp của doanh nghiệp, nó thể hiện ở khả năng ảnh h-ởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng của khách hàng.

Tiềm lực vô hình cần đ-ợc tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến l-ợc xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp. Khi xác định và phát triển tiềm lực vô hình có thể chú ý đến:

+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thị tr-ờng

Nó có thể giúp đỡ nhiều cho việc ra quyết định có tính "-u tiên" khi mua hàng của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp dễ "bán đ-ợc sản phẩm của mình hơn".

+ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa

Yếu tố này liên quan đến loại sản phẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp. ảnh h-ởng rất lớn đến quá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng. Nhãn hiệu càng nổi tiếng khẳng bán càng tốt.

+ Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp

Nó có thể tạo ra các bạn hàng, nhóm khách hàng trung thành với doanh nghiệp hoặc một số bộ phận hoặc một số cá nhân trong doanh nghiệp.

2.4. Khả năng kiểm soát chi phí, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hóa và dự trữ hàng hóa hợp lý của doanh nghiệp

2.5. Trình độ tổ chức quản lý

2.6. Vị trí địa lý cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

2.7. Mục tiêu, khả năng định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp và những ng-ời than gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp.

2.8. Trình độ tiên tiến của trang thiết bị công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp.

Phân tích thực trạng công tác bán hàng

ở công ty TNHHH Th-ơng mại Phú Đức

Một phần của tài liệu Hoạt động bán hàng ở công ty TNHH thương mại phú đức thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)