Áp dụng phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 27 - 33)

Phỏp luật là những quy định cú tớnh chất bắt buộc do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đặt ra để hướng dẫn, điều chỉnh hành vi của cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong xó hội.

Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật… cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn và mọi cụng dõn phải nghiờm chỉnh chấp hành Hiến phỏp và phỏp luật... mọi hành động xõm phạm lợi ớch của nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tập thể, cụng dõn đều bị xử lý theo phỏp luật [60, Điều 12]. Phỏp luật là một phạm trự rất rộng, bao hàm toàn bộ cỏc quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra để quản lý tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, như: Phỏp luật về tài nguyờn, phỏp luật về mụi trường, phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật dõn sự, phỏp luật kinh tế… Trong mỗi lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, Nhà nước đặt ra cỏc quy định khỏc nhau, đồng thời cú những biện phỏp bảo đảm phự hợp để cỏc quy định đú được thực thi trong đời sống thực tiễn, nhằm bảo vệ trật tự xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Trong quỏ trỡnh quản lý xó hội, Nhà nước luụn sửa đổi, bổ sung, ban hành mới cỏc quy định phỏp luật, đỏp ứng yờu cầu của đời sống xó hội. Nhờ đú, phỏp luật luụn cú sức sống, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

Một mặt, do chỉ là những quy tắc xử sự tồn tại trờn giấy tờ, nờn phỏp luật sẽ trở nờn vụ nghĩa nếu khụng được cỏc chủ thể thực hiện trong đời sống xó hội. Mặt khỏc, do phỏp luật được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc

nhau, trong đú ỏp dụng phỏp luật là hỡnh thức quan trọng, nờn ỏp dụng phỏp luật cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Tuy nhiờn, do hoạt động ỏp dụng phỏp luật cú nhiều điểm tương đồng với những hỡnh thức khỏc của thực hiện phỏp luật (tuõn thủ, chấp hành và sử dụng phỏp luật), nờn để cú thể nhận thức đỳng đắn và đầy đủ về ỏp dụng phỏp luật, cần nghiờn cứu làm rừ những đặc điểm của ỏp dụng phỏp luật.

Hiện nay, trong khoa học phỏp lý đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề ỏp dụng phỏp luật, nhưng nhỡn chung cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất về cỏc nội dung cơ bản của thuật ngữ này. Theo đú, ỏp dụng phỏp luật được xỏc định "là hoạt động thực hiện phỏp luật mang tớnh tổ chức quyền lực nhà nước, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, nhà chức trỏch hoặc tổ chức xó hội được trao quyền, nhằm cỏ biệt húa quy phạm phỏp luật vào cỏc trường hợp cụ thể, đối với cỏ nhõn, tổ chức cụ thể" [99, tr. 15]; "là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật diễn ra trong hoạt động thực hiện quyền hành phỏp và tư phỏp của Nhà nước" [102, tr. 273].

Theo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đú thỡ ỏp dụng phỏp luật cú những đặc điểm sau đõy.

Thứ nhất, ỏp dụng phỏp luật là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nước.

Tớnh quyền lực nhà nước, trước hết thể hiện trong việc ỏp dụng phỏp luật chỉ được thực hiện bởi chủ thể cú thẩm quyền do phỏp luật quy định. Thụng qua phỏp luật, Nhà nước đó xỏc định những cơ quan, tổ chức, hoặc cỏ nhõn được sử dụng quyền lực nhà nước để ỏp dụng phỏp luật, giải quyết những cụng việc cụ thể phỏt sinh trong đời sống xó hội. Như vậy, về mặt nguyờn tắc, ỏp dụng phỏp luật là hoạt động thực tiễn của cỏc chủ thể cú thẩm quyền trong quản lý nhà nước. Nhà nước thụng qua cỏc cơ quan, người cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật để đảm bảo quyền lực nhà nước khi cú hành vi cú phạm phỏp luật, xõm phạm quyền, lợi ớch hợp phỏp của nhà nước, của tổ chức, của cụng dõn hoặc cần phải thực hiện cỏc quyền năng quản lý khỏc như thanh tra, kiểm tra,

hay giải quyết cỏc tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phỏp lý giữa cỏc bờn tham gia cỏc tranh chấp khi tự họ khụng thể thỏa thuận hũa giải được.

Thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật được quy định trong nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc nhau, như: Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật trong lĩnh vực hỡnh sự; Bộ luật Tố tụng dõn sự quy định về thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật trong dõn sự; Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh quy định về thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật trong việc xử lý cỏc vi phạm hành chớnh… Phỏp luật cũn quy định về cỏch thức thực thi phỏp luật trong việc thực hiện quyền năng quản lý nhà nước. Cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn được giao thẩm quyền thực thi phỏp luật thuộc lĩnh vực nào thỡ chỉ cú quyền ỏp dụng phỏp luật thuộc lĩnh vực đú và phải tuõn theo những quy định của phỏp luật về cỏch thức ỏp dụng phỏp luật. Điều này đó trở thành căn cứ phỏp lý để việc ỏp dụng phỏp luật được đỳng thẩm quyền; giỳp cho cỏc chủ thể khụng bị vượt quyền, lạm quyền khi ỏp dụng phỏp luật. Vớ dụ: Điều tra viờn chỉ ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự mà khụng ỏp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự; trọng tài viờn khụng thể xột xử vụ ỏn hỡnh sự…

Bờn cạnh đú, tớnh quyền lực nhà nước của hoạt động ỏp dụng phỏp luật cũng được thể hiện trong việc bắt buộc thực hiện đối với cỏc đối tượng bị ỏp dụng và được đảm bảo bằng sức mạnh của Nhà nước, trong đú sức mạnh cưỡng chế nhà nước mang tớnh đặc thự. Mặc dự hoạt động ỏp dụng phỏp luật được tiến hành đơn phương từ phớa chủ thể cú thẩm quyền nhưng nội dung của hoạt động này luụn bắt buộc thi hành đối với những đối tượng bị ỏp dụng phỏp luật. Nhà nước sẽ sử dụng sức mạnh của mỡnh (sức mạnh tư tưởng, kinh tế, tổ chức, cưỡng chế…) để bảo đảm thực hiện cỏc mệnh lệnh của chủ thể cú thẩm quyền trong ỏp dụng phỏp luật.

Đồng thời, tớnh quyền lực nhà nước của hoạt động ỏp dụng phỏp luật cũng thể hiện ở việc hoạt động này luụn gắn liền với việc thực hiện những nhiệm vụ chớnh trị của Nhà nước. Trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn nhất định,

cỏc chủ thể cú thẩm quyền luụn được giao những nhiệm vụ chớnh trị cụ thể và để cú thể hoàn thành những nhiệm vụ đú, cỏc chủ thể này phải ỏp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc cụng việc phỏt sinh thuộc thẩm quyền quản lý của mỡnh. Như vậy, nhiệm vụ chớnh trị là động lực thỳc đẩy hoạt động ỏp dụng phỏp luật của cỏc chủ thể này. Mặt khỏc, việc ỏp dụng phỏp luật cũng trở thành phương tiện hữu hiệu để cỏc chủ thể đú hoàn thành nhiệm vụ chớnh trị của mỡnh. Tuy nhiờn, đối với ỏp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự thỡ nú lại cú những đặc trưng riờng phụ thuộc vào tớnh đặc thự của đối tượng ỏp dụng và cỏc quy định phỏp luật mà chủ thể ỏp dụng phỏp luật lựa chọn. Trong sản xuất, kinh doanh, một nguyờn tắc cơ bản là tụn trọng tuyệt đối quyền tự định đoạt của cỏc chủ thể kinh doanh. Chớnh vỡ vậy, khi xuất hiện yờu cầu ỏp dụng phỏp luật để giải quyết tranh chấp thỡ tớnh quyền lực ở đõy chỉ xuất hiện khi cỏc bờn tham gia tranh chấp cựng thống nhất đưa tranh chấp đến tũa ỏn. Cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp khỏc như trọng tài, hũa giải… thỡ phần lớn phụ thuộc vào quyền tự quyết của cỏc bờn tham gia tranh chấp mà khụng phụ thuộc vào quyền lực nhà nước.

Thứ hai, ỏp dụng phỏp luật là hoạt động được tiến hành theo trỡnh tự,

thủ tục và hỡnh thức do phỏp luật quy định. Quỏ trỡnh ỏp dụng để giải quyết mỗi cụng việc cụ thể đều được phỏp luật quy định về trỡnh tự, thủ tục mà cỏc chủ thể cú thẩm quyền cần tiến hành. Trỡnh tự, thủ tục này là bắt buộc đối với tất cả cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc cụng việc phỏt sinh. Nhờ đú, trỏnh được sự tựy tiện của cỏc chủ thể, đồng thời cũng tạo ra những điều kiện cần thiết về thời gian, về cơ chế phối hợp… để nghiờn cứu vụ việc, lựa chọn những quy phạm phỏp luật cần thiết nhằm giải quyết đỳng đắn, toàn diện cụng việc phỏt sinh. Bờn cạnh đú, hỡnh thức ỏp dụng phỏp luật cũng được phỏp luật quy định đối với từng trường hợp cụ thể, như: Ban hành văn bản ỏp dụng phỏp luật, chứng nhận văn bản… Những quy định đú cũng bắt buộc thi hành đối với cỏc chủ thể cú thẩm quyền. Do đú, chỉ những hoạt động ỏp dụng phỏp luật được thể hiện đỳng những hỡnh thức mà phỏp luật quy định mới

được Nhà nước thừa nhận là cú giỏ trị phỏp lý, mới được Nhà nước bảo đảm thực hiện.

Thứ ba, ỏp dụng phỏp luật là hoạt động điều chỉnh mang tớnh cỏ biệt,

cụ thể đối với những quan hệ xó hội xỏc định. Khi ỏp dụng phỏp luật, cỏc chủ thể cú thẩm quyền căn cứ vào cỏc quy phạm phỏp luật hiện hành để giải quyết cỏc quyền và nghĩa vụ cụ thể của cỏc bờn tham gia từng quan hệ xó hội xỏc định. Điều đú cú nghĩa, chủ thể cú thẩm quyền đó cỏ biệt hoỏ cỏc quy phạm định luật thành những mệnh lệnh phỏp luật cụ thể, bắt buộc thi hành với những đối tượng cú liờn quan. Nếu cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh chung đối với từng nhúm quan hệ xó hội thỡ cỏc mệnh lệnh của chủ thể cú thẩm quyền trong ỏp dụng phỏp luật chỉ điều chỉnh đối với những quan hệ xó hội cụ thể, trực tiếp làm phỏt sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ phỏp luật cụ thể. Trong những quan hệ phỏp luật đú, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia đó được cỏ biệt húa từ những quy phạm phỏp luật hiện hành.

Thứ tư, ỏp dụng phỏp luật là hoạt động mang tớnh sỏng tạo. Cỏc chủ

thể ỏp dụng phỏp luật, trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh, căn cứ vào cỏc hành vi phỏp lý, điều kiện cụ thể của chủ thể bị ỏp dụng phỏp luật, cỏc quy phạm phỏp luật hiện hành để đưa ra những mệnh lệnh cụ thể, phự hợp với từng trường hợp, nhằm nõng cao hiệu quả thực thi phỏp luật trong thực tiễn. Vớ dụ: Khi điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thể tiến hành bắt hoặc khụng bắt giữ đối tượng nghi vấn phạm tội. Trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, cỏc chủ thể cú thẩm quyền phải luụn chủ động, sỏng tạo, khụng dập khuụn mỏy múc thỡ hoạt động ỏp dụng phỏp luật mới đỏp ứng được đũi hỏi của Nhà nước, của xó hội, mới cú hiệu quả cao trờn thực tế. Tuy nhiờn, việc sỏng tạo đú chỉ được giới hạn trong phạm vi, khuụn khổ phỏp luật quy định. Sự vượt quỏ giới hạn đú, được xỏc định là hành vi vượt quyền, lạm quyền, là hành vi vi phạm phỏp luật của chủ thể ỏp dụng phỏp luật.

Thứ năm, ỏp dụng phỏp luật là hoạt động thực tiễn của chủ thể cú

những khõu, những hành vi phỏp lý và điều kiện phỏp lý đảm bảo cho phỏp luật được thi hành đỳng đắn, cú hiệu quả. Quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật bao gồm nhiều hoạt động cụ thể, khỏc nhau. Dưới gúc độ khoa học phỏp lý, cú thể chia quỏ trỡnh này ra thành một số giai đoạn sau đõy:

- Phõn tớch làm sỏng tỏ những tỡnh tiết của vụ việc cần ỏp dụng phỏp luật. Trong giai đoạn này, cú sự xuất hiện của một sự kiện phỏp lý làm phỏt sinh quan hệ phỏp luật giữa chủ thể cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật với cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan. Cỏc chủ thể cú thẩm quyền phải thực hiện những hoạt động mà phỏp luật quy định để nhanh chúng xỏc định được những sự kiện phỏp lý đú để thiết lập quan hệ phỏp luật một cỏch nhanh chúng, tạo điều kiện cần thiết cho việc ỏp dụng phỏp luật được kịp thời, đỏp ứng yờu cầu cấp thiết của đời sống xó hội. Vớ dụ: Khi cú đơn của một cụng dõn tố giỏc tội phạm thỡ đó phỏt sinh quan hệ phỏp luật giữa cơ quan điều tra với cụng dõn đú.

- Lựa chọn cỏc quy phạm phỏp luật cần ỏp dụng và làng sỏng tỏ nội dung, ý nghĩa của quy phạm phỏp luật đú. Trong giai đoạn này, chủ thể cú thẩm quyền phải cử người nghiờn cứu để phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, khoa học về sự việc thực tế liờn quan đó xảy ra; lựa chọn cỏc quy phạm phỏp luật tương ứng để giải quyết vụ việc.

- Ban hành văn bản ỏp dụng phỏp luật và tổ chức thực hiện văn bản ỏp dụng phỏp luật đú. Trong giai đoạn này, chủ thể cú thẩm quyền phải lựa chọn hỡnh thức ỏp dụng phỏp luật mà phỏp luật đó quy định để giải quyết vụ việc, như: Ra văn bản ỏp dụng phỏp luật để đề ra những mệnh lệnh cụ thể; xỏc nhận, chứng thực văn bản do đối tượng cú liờn quan yờu cầu, đồng thời tổ chức việc thực hiện cỏc nội dung của văn bản phỏp luật đú.

Túm lại, ỏp dụng phỏp luật là hoạt động thực tiễn của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏc cỏn bộ cụng chức cú thẩm quyền, căn cứ những quy phạm phỏp luật hiện hành để giải quyết những vụ việc cụ thể thuộc thẩm quyền của mỡnh, nhằm đạt được những yờu cầu mà phỏp luật đặt ra trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)