Áp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế ảnh hƣởng rất xấu đến mụi trƣờng đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 98 - 101)

ảnh hƣởng rất xấu đến mụi trƣờng đầu tƣ

Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đề ra chủ trương nhất quỏn về xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong chế độ Nhà nước phỏp quyền mà chỳng ta đang tiến hành xõy dựng và hoàn thiện, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn được đặc biệt coi trọng. Hậu quả tiờu cực rừ nhất phải kể trước tiờn là việc xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự của cơ quan tiến hành tố tụng xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh, để lại những hậu quả nặng nề về uy tớn thương mại [26]. Trong mọi trường hợp, việc khởi tố và tiến hành điều tra của cơ quan tiến hành tố tụng đó làm xấu đi địa vị phỏp lý của người cú hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bị xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự bởi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Việc khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử về hỡnh sự đặt họ trước nguy cơ phải chịu trỏch nhiệm về hỡnh sự mà lẽ ra theo quy định của phỏp luật họ khụng phải chịu. Chớnh việc ỏp dụng phỏp luật sai của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong một số trường hợp cụ thể đó để lại những hậu quả nặng nề, xõm phạm trực tiếp đến uy tớn, danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn. Nú gõy ra tõm lý hoang mang, bất ổn khụng chỉ đối với riờng nạn nhõn mà nhiều khi cũn để lại cho xó hội một gỏnh nặng rất lớn về hậu quả.

Trong thực tế, việc xử lý cỏc vụ vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự đều gắn với việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế của tố tụng hỡnh sự như bắt, tạm giam, tạm giữ, kờ biờn tài sản. Chớnh việc ỏp dụng cỏc biện phỏp đú, trước hết đó xõm phạm tới quyền tự do dõn chủ của cụng dõn. Điều này cũng đó được cơ quan cú thẩm quyền xỏc nhận: "Quy kết trỏch nhiệm hỡnh sự khụng đỳng đối với đương sự trong cỏc vụ tranh chấp kinh tế hoặc tranh chấp dõn sự", "… đỏng

lưu tõm là việc bắt giam, truy tố và xột xử họ đó dẫn đến hậu quả hết sức nghiờm trọng về sinh mạng chớnh trị và quyền dõn chủ của con người" [84].

Điều đỏng lưu ý là trong số những người cú hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng bị cơ quan tiến hành tố tụng xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự cú nhiều trường hợp đó bị tạm giam, xử phạt tự hàng năm trời, kộo theo những hậu quả to lớn về cả vật chất cũng như tinh thần của họ. Điển hỡnh như vụ Nguyễn Phi Long và Ngụ Thị Bộ Ba bị cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an Thành phố Hồ Chớ Minh khởi tố, bắt tạm giam từ ngày 20/11/1997 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cụng dõn, đến ngày 21/10/1998, Viện kiểm sỏt nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh mới ra quyết định hủy bỏ biện phỏp tạm giam; vụ Lờ Minh Đức bị cơ quan điều tra Cụng an huyện Tõn Chõu (Tõy Ninh) khởi tố, bắt tạm giam 10 thỏng 27 ngày về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; vụ Vũ Văn Long bị cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi tố, bắt tạm giam 10 thỏng 22 ngày, vụ Bựi Văn Minh bị cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Nam Định khởi tố, bắt tạm giam 400 ngày.

Việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc vi phạm phỏt sinh từ hợp đồng kinh tế, dõn sự đó gõy ra những tổn thương tõm lý vụ cựng to lớn cho những người liờn quan. Tại diễn đàn "Chống hỡnh sự húa cỏc giao dịch kinh tế, dõn sự" do Bộ Tư phỏp chủ trỡ phối hợp tổ chức với phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam tại Hà Nội, ụng Bạch Minh Sơn, Giỏm đốc Cụng ty cổ phần BAMEX, một nạn nhõn của tỡnh trạng xử lý vi phạm phỏp luật kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng đó phỏt biểu, cho đến nay ụng vẫn chưa hết kinh hoàng, mặc dự vụ ỏn đó khộp lại sau hơn hai năm. Đau lũng hơn đó cú trường hợp do ỏp lực tõm lý căng thẳng từ việc cơ quan cụng an thỳc ộp con nợ phải trả nợ cho chủ nợ, con nợ đó tỡm đến con đường tự kết liễu cuộc đời của mỡnh như vụ vợ chồng Lờ Cao Tõn (Phỳ Thọ) là một minh chứng.

Đặc biệt, hậu quả cũn nặng hơn đối với người là chủ cỏc doanh nghiệp. Khi bị khởi tố, bắt tạm giam, cỏc doanh nghiệp mà họ là chủ, là người quản lý, điều hành thường bị lõm vào tỡnh trạng "rắn mất đầu" và hầu hết lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Về trường hợp này, doanh nghiệp do ụng Vũ Văn Long làm giỏm đốc là một vớ dụ điển hỡnh. ễng Vũ Văn Long bị cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi tố bắt tạm giam oan 10 thỏng 22 ngày. Hậu quả của việc khởi tố, bắt giam ụng Long để lại thật nặng nề. Sau khi ụng Long bị bắt, tạm giam, đội tàu đỏnh cỏ của hợp tỏc xó Thanh Hải do ụng làm chủ nhiệm khụng cú người điều hành đó phải nằm bói thời gian dài, xó viờn thất nghiệp, lang thang khắp nơi kiếm việc làm thờm, hợp tỏc xó bị thua lỗ, mất uy tớn với địa phương.

Đối với những doanh nghiệp may mắn thoỏt khỏi cảnh bị phỏ sản thỡ cũng phải mất một thời gian dài mới cú thể trở lại hoạt động bỡnh thường. Trường hợp Cụng ty cổ phần BAMEX do ụng Bạch Minh Sơn làm giỏm đốc là một minh chứng. Phải mất 5 năm sau Cụng ty cổ phần BAMEX của ụng Bạch Minh Sơn mới trở lại nhịp độ hoạt động bỡnh thường so với thời điểm trước ngày ụng Sơn bị khởi tố, bắt tạm giam oan.

Khi hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bị xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự, uy tớn cỏ nhõn của đương sự bị tổn thất một cỏch nghiờm trọng. Bờn cạnh đú, người thõn của những người này cũng lõm vào tỡnh trạng tương tự do bị cuốn vào tiến trỡnh kờu oan, sai cho người thõn của mỡnh mà bỏ bờ cụng việc với chi phớ đi lại rất lớn.

Cũng tại diễn đàn núi trờn, ụng Bạch Minh Sơn cho biết việc hỡnh sự húa với ụng diễn ra trong một thời gian dài trờn hai năm nhưng thực ra hậu quả của nú phải được kể trước đú hơn một năm nữa tức tổng cộng thời cơ kinh doanh bị thiệt hại khoảng 42 thỏng. Từ lỳc bắt đầu bằng giấy giới thiệu đầu tiờn cho đến khi kết thỳc hoàn toàn vụ ỏn là thỏng 7 năm 1998, mất 42 thỏng khụng kinh doanh gỡ cả. Và nếu xột về số tiền thỡ tổng số tài sản của cụng ty ở

thời điểm trước vụ ỏn là 25 tỷ đồng cộng 5 tỷ của đơn vị liờn doanh là 30 tỷ đồng. Cứ tớnh thử 30 tỷ đồng khụng kinh doanh gỡ cả trong 42 thỏng thỡ sẽ biết ngay được con số thiệt hại, đú là chưa kể đến uy tớn, danh dự của những người trong vụ ỏn này chắc chắn sẽ là bị sụp đổ và phải kể thờm sau 42 thỏng, mất một năm rưỡi nữa mới cú thể trở lại được nhịp độ ban đầu của năm 1995. Cú thể núi đến thỏng 5/2000, cụng ty mới trở lại điểm xuất phỏt năm 1995, tức là lại bắt đầu mở rộng nhà mỏy, bắt đầu phỏt triển dự ỏn đỳng như ban đầu. Cú thể núi rất đỏng tiếc lịch sử của một cụng ty, hơn nữa tuổi tỏc của ụng trong lỳc cũn sung sức nhất, cú thể làm được nhiều nhất lại bị chỡm đắm trong những cuộc đối chất, đối phú và làm thế nào để giữ được bản thõn mỡnh trong sạch và được phỏp luật thừa nhận là trắng ỏn.

Ngoài ra, việc khởi tố, tạm giam người cú hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng cũn gõy ra sự lóng phớ thời gian, cụng sức khụng chỉ của người bị tạm giam mà cũn của cả chớnh cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Khụng thể tớnh một cỏch chớnh xỏc những lợi ớch mà họ cú thể tạo ra cho xó hội nếu như người cú hành vi vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng bắt giữ khụng bị tạm giam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)