Áp dụng phỏp luật hỡnh sự giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế một hiện tƣợng tiờu cực trong ỏp dụng phỏp luật ở nƣớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 34 - 37)

- một hiện tƣợng tiờu cực trong ỏp dụng phỏp luật ở nƣớc ta hiện nay

Thương trường là một thực thể hết sức sống động, trong đú cỏc thương gia với mục đớch lợi nhuận họ luụn sẵn sàng tạo ra cỏc "luật chơi" riờng cho mỡnh. Cú khỏ nhiều quy tắc xử sự của cỏc thương gia được phỏp luật thừa nhận, nhưng cũng cú những thực tế cho thấy trong kinh doanh đụi lỳc để giải quyết tranh chấp thỡ sự thiếu hoàn thiện của hệ thống phỏp luật cũng được tận dụng một cỏch tối đa.

Do hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đớch sinh lời chớnh đỏng, nờn luụn được Nhà nước tạo điều kiện phỏt triển và đảm bảo. Vỡ vậy, tranh chấp xảy ra giữa cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh này được Nhà nước giải quyết theo cỏc

hỡnh thức, trỡnh tự, thủ tục riờng được quy định trong Bộ luật Tố tụng dõn sự, cỏc văn bản phỏp luật về trọng tài. Áp dụng phỏp luật để giải quyết tranh chấp kinh tế, theo quy định của phỏp luật, là cụng việc của trọng tài và tũa kinh tế nhưng phải trờn nguyờn tắc tự do, tự định đoạt của đương sự. Tuy nhiờn ở nước ta từ những năm 1990 cho đến nay đó xuất hiện khỏ nhiều hỡnh thức giải quyết tranh chấp kinh tế trỏi luật, đặc biệt là cỏc tranh chấp liờn quan đến vay, nợ, thanh toỏn, như: bắt cúc con để đũi nợ bố, mẹ; bắt con nợ để ộp buộc gia đỡnh, người thõn trả nợ; đe dọa để đũi nợ, khủng bố tinh thần con nợ để thu nợ, sử dụng cỏc hỡnh thức đũi nợ gõy mất uy tớn cho con nợ… do một số cụng ty đũi nợ thuờ thực hiện. Bờn cạnh đú, việc cỏc cơ quan cú chức năng tố tụng hỡnh sự, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, đó ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế, là một hiện tượng khụng cũn là cỏ biệt và đó gõy ra nhiều tỏc hại cho kinh tế, xó hội nước ta. Khi đó cú sự can thiệp trỏi phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự thỡ việc một cỏ nhõn là chủ thể kinh doanh rất dễ bị đưa vào vũng tố tụng hỡnh sự, khi họ mất khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn. Và khi đú, những người kinh doanh khỏc, dư luận xó hội bắt đầu đỏnh giỏ, xem xột và nhỡn nhận đõy là một quan hệ kinh tế bị "hỡnh sự húa". Như vậy, trờn thực tế việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế chỉ được nhận biết, khi cú hậu quả phỏp lý xảy ra (bắt giam, truy tố…) đối với một hay nhiều bờn tham gia tranh chấp. Để cú thể nhận biết đỳng đắn, đầy đủ về hiện tượng ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết tranh chấp kinh tế, cần nghiờn cứu thấu đỏo nhằm làm rừ những nội dung thể hiện bản chất của hiện tượng này mà khụng chỉ là dừng lại ở một số vấn đề thuộc về phần nổi, phần bờn ngoài dễ nhận biết của loại hoạt động này.

Đó cú nhiều hội thảo khoa học được tổ chức, nhiều cuộc trao đổi, tranh luận được thực hiện qua bỏo chớ về hiện tượng "hỡnh sự húa" cỏc quan hệ kinh tế nhưng cho đến nay, cỏc nhà nghiờn cứu trong khoa học phỏp lý vẫn chưa thống nhất được quan điểm về khỏi niệm "hỡnh sự húa cỏc quan hệ kinh tế".

Hiện nay, trong khoa học phỏp lý đang tồn tại một số quan điểm về vấn đề "hỡnh sự húa cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế", mà điển hỡnh là những quan điểm sau đõy:

Thứ nhất, "hỡnh sự húa cỏc quan hệ kinh tế" là việc xử lý cỏc hành vi

vi phạm phỏp luật dõn sự, kinh tế mà khụng đủ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm bằng biện phỏp hỡnh sự" (xử lý oan, sai đối với người vụ tội) [30]; là hiện tượng biến cỏc quan hệ, giao dịch dõn sự, kinh tế vốn được điều chỉnh bằng phỏp luật dõn sự, kinh tế trở thành quan hệ phỏp luật hỡnh sự [48]. Như vậy, quan điểm này được hỡnh thành từ gúc độ ỏp dụng phỏp luật để xem xột vấn đề "hỡnh sự húa", ở đú cỏc nhà nghiờn cứu đó cho rằng đõy là việc ỏp dụng sai phỏp luật, là hiện tượng xử lý cỏc hành vi vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn, hoàn trả tài sản phỏt sinh từ cỏc hợp đồng dõn sự, kinh tế bằng con đường hỡnh sự.

Thứ hai, "hỡnh sự húa cỏc quan hệ kinh tế" là quỏ trỡnh đưa một quan hệ

xó hội từ chỗ chưa được điều chỉnh bằng luật hỡnh sự trở thành đối tượng được điều chỉnh bằng luật hỡnh sự. Quan điểm này được hỡnh thành từ gúc độ tiếp cận là hoạt động xõy dựng phỏp luật. Những người theo quan điểm này cho rằng, trong quỏ trỡnh phỏt triển và tồn tại của mỡnh, Nhà nước luụn xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật và hỡnh sự húa là một hoạt động tất yếu khỏch quan phản ỏnh thỏi độ của cộng đồng và nhà nước đối với cỏc hành vi cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội cần phải xử lý hỡnh sự, từ đú mà xỏc định hành vi nào là tội phạm để xỏc định chớnh sỏch hỡnh sự đối với hành vi đú, duy trỡ kỷ cương xó hội, đảm bảo quyền lợi nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp của mọi cụng dõn đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, vấn đề hỡnh sự húa luụn được nhận được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước cũng như giới khoa học phỏp lý, đặc biệt là từ khi cú Bộ luật Hỡnh sự (năm 1985). Từ thời điểm này, Quốc hội là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền quy định trong Bộ luật Hỡnh sự những hành vi bị coi là tội phạm và quy định hỡnh phạt tương ứng. Sau khi ra đời, Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó qua bốn lần sửa đổi, bổ sung nhưng việc ban hành Bộ

luật Hỡnh sự năm 1999 mới là lần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhất. Thực chất đõy là quỏ trỡnh tiến hành hoạt động hỡnh sự húa rừ ràng nhất.

Ngoài hai quan điểm núi trờn, cũng khụng ớt nhà nghiờn cứu đó cú ý kiến phản đối việc sử dụng thuật ngữ "hỡnh sự húa" để phản ỏnh hiện tượng vi phạm phỏp luật tố tụng dõn sự vỡ đó tạo ra sự thiếu chớnh xỏc, khụng khoa học của khỏi niệm này.

Theo chỳng tụi, nếu muốn phản ỏnh hiện tượng "hỡnh sự húa cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế" với nghĩa là hiện tượng xó hội tiờu cực phản ỏnh tỡnh trạng ỏp dụng sai phỏp luật của cỏc cơ quan, cỏ nhõn tiến hành hoạt động tố tụng hỡnh sự mà khụng tạo ra những cỏch hiểu khỏc thỡ nờn sử dụng cụm từ "ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế".

Việc cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế đó gõy ra sự đảo lộn trật tự phỏp luật trong xử lý cỏc hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của cỏc chủ thể kinh doanh. Vỡ vậy, về lý luận cần nghiờn cứu thấu đỏo để làm rừ hơn những vấn đề thuộc về bản chất của việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế. Để cú thể đạt được điều đú, cần xuất phỏt từ những nội dung cơ bản: Vi phạm phỏp luật trong quan hệ kinh tế và tỡnh trạng ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay luận án TS luật 62 38 50 01 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)